Mã tài liệu: 136555
Số trang: 103
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Việt nam là nước có dân số đông tốc độ phát triển dân số cao (khoảng 1,8%) dân số. Mức ra tăng lực lượng lao động bình quân hàng năm là 1,24 triệu lao động (nhịp độ tăng bình quân 2,8%/năm). Thời kỳ 1996 – 2000 tính đến 1/7/2000 tổng lao động cả nước có 38.643.089 người, phần lớn lao động này sống ở nông thôn ( chiếm 78,25%), tỷ lệ người có việc làm thường xuyên 94,12% và theo dự báo đến năm 2010 tổng số người trong tuổi sẽ lên tới 58 triệu chiếm 60,6%. 1,3 triệu lao động (nhịp độ tăng bình quân 2,5%/năm) của thời kỳ 2001- 2010, càng cho thấy Việt nam vẫn là nước có nguồn lao động dồi dào, đồng thời cũng đặt ra nhu cầu lớn phải đào tạo tay nghề nghiệp vụ. Thực trạng trình độ chuyên của lao động còn thấp và đặc biệt tỷ lệ thất nghiệp còn rất cao. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp nhằm tạo thêm công ăn việc làm bằng cách khôi phục các ngành nghề truyền thống, đầu tư mở rộng ngành nghề mới, ngành nghề kỹ thuật đơn giản để sử dụng nhiều lao độngkhuyến khích đầu tư quốc tế vào việt nam, xây dựng vùng kinh tế mới khai hoang, trồng rừng. Đặc biệt để tránh tình trạng tụt hậu về trình độ lao động Đảng và Nhà nước đẵ đặt vấn đề giáo dục - đào tạo nâng cao chất lượng chuyên môn cho người lao động là nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước, song song với việc đó là đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao trình độ quản lý để họ bố trí sử dụng lao động ngày càng hiệu quả.
Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích tình hình lao động để tìm ra các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề lao động, việc làm là vấn đề cấp bách của xã hội hiện nay. Giải quyết vấn đề này nhằm phân bổ và sử dụng hợp lý nguồn lao động, nâng cao chất lượng và hiệu quả cho người lao động. Việc làm đó không chỉ là vấn đề giải quyết sự phát triển của nền kinh tế xã hội trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước mà còn góp phần bình ổn xã hội, giải quyết các mâu thuẫn, các tệ nạn trong xã hội do nạn thất nghiệp gây ra.
Kết cấu đề tài:
Phần thứ nhất: Đặt vấn đề
Phần thứ hai; Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Phần thứ ba: đặc điểm cơ sở nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 798
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 1576
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16