Mã tài liệu: 88058
Số trang: 64
Định dạng: docx
Dung lượng file: 297 Kb
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Kinh tế thị trường tác động mạnh đến nền kinh tế - xã hội cũng như đời sống nhân lao động, nó làm thay đổi và phát sinh nhiều quan hệ xã hội mới. Cùng với sự vận động và phát triển của nền kinh tế thị trường, thị trường lao động cũng vận động và phát triển theo hướng ngày càng đa dạng và phức tạp hơn. Các mâu thuẫn và xung đột về lợi ích giữa các chủ thể trong quan hệ lao động xảy ra nhiều hơn. Điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển chung của đất nước.Mặc dù, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều quy định pháp luật để ngăn ngừa,hạn chế và giải quyết tranh chấp lao động. Tuy nhiên các tranh chấp lao động vẫn xảy ra nhiều và phức tạp hơn.
Thực trạng trên đã làm phát sinh nhu cầu hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc ngăn ngừa, hạn chế và giải quyết hiệu quả tranh chấp lao động nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ lao động đảm bảo sự ổn định, hài hòa của các quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Luật lao động của bất kỳ quốc gia nào cũng có những ưu điểm và nhược điểm. Malaysia là quốc gia hiện đang sử dụng nhiều lao động Việt Nam nhất khu vực Đông Nam Á. Việc người lao động Việt Nam sang Malaysia làm việc ngày càng tăng và đa dạng hóa về ngành nghề, việc phát sinh tranh chấp lao động là vấn đề khó tránh khỏi. Việc so sánh pháp luật giải quyết tranh chấp lao động giữa Việt Nam và Malaysia có ý nghĩa thực tiễn rất to lớn. Nó giúp người lao động Việt nam đã, đang và sẽ làm việc ở quốc gia này được bảo vệ một cách hiệu quả từ đó góp phần củng cố quan hệ tốt đẹp về mọi mặt giữa Việt Nam và Malaysia trên mọi lĩnh vực đồng thời cũng là kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và thực thi pháp luật lao động.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động
Chương II: So sánh pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động của Việt nam và Malaysia
Chương III: Phương hướng hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp lao động của Việt nam dựa trên kinh nghiệm của Malaysia
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 1286
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 849
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 17