Mã tài liệu: 127614
Số trang: 100
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Đặt con người vào trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội. Sự thành bại của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi nước đang tuỳ thuộc vào những bí quyết về đào tạo, sử dụng và phát huy nguồn lực con người.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã có nhiều chính sách phát triển nguồn lực con người. Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: "đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá". Vì vậy, chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và phát huy nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001- 2020 của các cấp, các ngành từ trung ương đến địa phương trong cả nước.
Do đặc điểm cấu trúc địa hình nước ta, dân tộc thiểu số sống rải rác khắp các tỉnh trong cả nước, đặc biệt là miền núi có tầm quan trọng chiến lược trên nhiều phương diện. Đảng và Nhà nước Việt Nam rất quan tâm đến việc sử dụng và đào tạo cán bộ người dân tộc thiểu số và xem đây là lực lượng chủ yếu tại địa phương để thúc đẩy sự phát triển toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của miền núi nói riêng và cả nước nói chung.
Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị (khoá VI) đã vạch rõ những chủ trương, chính sách lớn nhằm phát triển kinh tế xã hội miền núi. Đó là phương hướng quan trọng mang tinh thần đổi mới đối với vùng đồng bào các dân tộc
thiểu số.
Sau hơn 10 năm đổi mới, miền núi đã đạt được kết quả đáng mừng: nhiều mô hình mới phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo xuất hiện, việc chỉnh đốn tổ chức Đảng, chính quyền và kiện toàn đội ngũ cán bộ, tích cực đưa đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào thực tiễn ngày càng được tăng cường. Những kết quả trên có được là nhờ sự đóng góp công sức của lực lượng lao động các dân tộc thiểu số, trong đó có lực lượng lao động có trí tuệ của tất cả các dân tộc thiểu số.
Điện Biên là một tỉnh đông dân, với 3,5 triệu người, nguồn lao động dồi dào nhưng chất lượng nguồn nhân lực còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu mà công cuộc đổi mới trên địa bàn đòi hỏi.
Kết cấu đề tài:
Chương 1
vấn đề phát huy nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Chương 2
Thực trạng việc phát huy nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới hiện nay
Chương 3
Phương hướng và giải pháp phát huy
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 202
👁 Lượt xem: 969
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 684
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 665
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 705
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 18