Mã tài liệu: 120149
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file: 144 Kb
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Ngày nay, trước sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và thông tin, sự giao lưu trí tuệ và tư tưởng liên minh kinh tế giữa các khu vực trên thế giới. Sự ra đời của nhiều công ty xuyên quốc gia đã tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa từng thấy. Tình hình đó đã dẫn đến sự quốc tế hoá kinh tế thế giới, gây nên những đảo lộn về chính trị xã hối sâu sắc mang tính toàn cầu và đang đi đến thiết lập một trật tự thế giới mới. Trong bối cảnh đó, khu vực châu á-Thái Bình Dương đang nổi lên là khu vực kinh tế năng động nhất. Một trong những yếu tố chủ chốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng là vai trò của nguồn nhân lực.
Nền kinh tế tri thức là kinh tế dựa trên các trụ cột chủ yếu là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới... Để có được nền kinh tế tri thức cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc để phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin; đồng thời phải đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo. hay nói cách khác phải đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực. Suy cho cùng tri thức là hệ quả, là tất yếu của sự phát triển nguồn nhân lực. Các nước muốn phát triển nền kinh tế tri thức cần phải đầu tư cho phát triển con người mà cốt lõi là phát triển giáo dục và đào tạo,đặc biệt là đầu tư phát triển nhân tài. Nhà kinh tế học người Mỹ, ông Garry Becker-người được giải thưởng Nobel về kinh rế năm 1992, đã khẳng định:''không có đầu tư nào mang lại nguần lợi lớn như đầu tư cho giáo dục (Nguồn: The Economist 17/10/1992). Nhờ có sự đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực mà nhiều nước chỉ trong một thời gian ngắn đã nhanh chóng trở thành nước công nghiệp phát triển.
Việt nam là nước đang phát triển có lực lượng sản xuất ở trình độ thấp, nền kinh tế tri thức đối với Việt Nam là khái niệm hoàn toàn mới mẻ. Do vậy, có ý kiến cho rằng nền kinh tế tri thức đối với Việt Nam hiện nay quá xa và không hiện thực; cho rằng Việt Nam phải xây dựng xong CNH, HĐH để làm tiền đề cho kinh tế tri thức ra đời và phát triển, kinh tế tri thức không chỉ bao gồm các ngành mới xuất hiện dựa trên công nghệ cao, mà còn cả các ngành truyền thống được cải tạo bằng khoa học công nghệ cao. Do đó không nên chờ cho đến khi sự nghiệp CNH, HĐH kết thúc mới tiến hành xây dựng kinh tế tri thức, mà ngay trong giai đoan này, để phát triển và theo kịp các nước trên thế giới, chúng ta phải đồng thời quan tâm tới những lĩnh vực mà chúng ta có thể tiếp cận.
Kết cấu đề tài:
I. Khái niệm nguồn nhân lực
II. vai trò của nó với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và với nền kinh tế tri thức ở nước ta.
III. Thực trạng, thách thức và xu hướng phát triển của nguồn nhân lực Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1076
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 16