Mã tài liệu: 228444
Số trang: 43
Định dạng: doc
Dung lượng file: 501 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
[FONT="]Chương I: Cơ sở lý luận về Marketing dịch vụ
[FONT="]1.1 Các khái niệm
[FONT="]1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ
[FONT="]1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của dịch vu thông tin di động
[FONT="]1.1.3 Khái niệm, nội dung của marketing dịch vụ
[FONT="]1.2 Vị trí của marketing trong nền kinh tế hiện đại
[FONT="]1.3 Chiến lược 7P trong marketing dịch vụ
[FONT="]1.4 Ảnh hưởng của môi trường đối với các chiến lược marketing của doanh nghiệp
[FONT="]1.4.1 Môi trường vĩ mô
[FONT="].4.2 Các yếu tố của môi trường vi mô của doanh nghiệp
[FONT="]Chương II: Phân tích hoạt động Marketing tại công ty VMS Mobifone
[FONT="]2.1 Giới thiệu chung về công ty
[FONT="]2.1.1 Lịch sử phát triển
[FONT="]2.1.2 Bộ máy quản lý
[FONT="]2.1.3 Tình hình sản xuất của công ty
[FONT="]2.2 Thực trạng hoạt động marketing của công ty
[FONT="]2.2.1 Phân tích ứng dụng 7P
[FONT="]2.2.1.1 Chiến lược về sản phẩm
[FONT="]2.2.1.2 Chiến lược về giá (Phí dịch vụ)
[FONT="]2.2.1.3 Chiến lược phân phối
[FONT="]2.2.1.4 Chiêu thị
[FONT="]2.2.1.5 Con người (nhân viên giao dịch)
[FONT="]2.2.1.6 Quy trình
[FONT="]2.2.2 Đánh giá chung về hoạt động marketing tại công ty
[FONT="]2.3 Đánh giá tác động của môi trường xung quanh
[FONT="]2.3.1 Môi trương vĩ mô
[FONT="]2.3.2 MÔI TRƯỜNG VI MÔ (MÔ HÌNH 05 ÁP LỰC CỦA FORTER
[FONT="]2.3.3 Nghiên cứu nội lực của Tổng công ty
[FONT="]2.3.4 Thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị
[FONT="]3.1 Sản phẩm dịch vụ
[FONT="]3.2 Chính sách giá
[FONT="]3.3. Chính sách phân phối.
[FONT="]3.4 Chiến lược đào tạo nhân lực
[FONT="]3.5 Chính sách về quá trình dịch vụ
Kết luận
[FONT="]L[FONT="]ỜI NÓI ĐẦU
Thực hiện chủ trương đổi mới, Nhà nước hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động kinh doanh áp dụng cơ chế hạch toán kinh doanh với doanh nghiệp. Nhà nước đã tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh phát triển nhanh chóng và tạo khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, công nghệ tiên tiến vào thị trường Việt Nam. Đối với ngành Bưu điện, với chủ trương của Nhà nước coi ngành Bưu điện là ngành mũi nhọn, trực thuộc sự quản lý hoàn toàn từ Trung ương. Do vậy, đối mắt với yêu cầu tự mình đảm nhiệm trách nhiệm thực hiện trong hoàn cảnh thiếu vốn đầu tư và công nghệ hiện đại, ngành Bưu điện Việt Nam đã chọn hình thức đầu tư BCC (Business Cooperate, Contract) phù hợp với tình hình khách quan đó. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực và thế giới, mạng Bưu chính Viễn thông ở nước ta còn thấp bé về quy mô. Đặc biệt là trong lĩnh vực Bưu điện còn ở mức phát triển thấp, nhiều chỉ tiêu còn thua kém mức trung bình của thế giới và khu vực. Chẳng hạn như số điện thoại cố định bình quân đầu người của Việt Nam (2000) là 4 người/100 máy trong khi đó ở Mỹ 85 người/100 máy, Nhật 80 người/100 máy, Thái Lan 12 người/100 máy.
Từ năm 1990 trở lại đây, các cấp lãnh đạo Tổng cục Bưu điện, lãnh đạo Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã phát động chiến lược tăng tốc độ phát triển Bưu chính - Viễn thông nhằm đưa trình độ Bưu chính - Viễn thông Việt Nam lên ngang hàng với các nước trong khu vực, hoà nhập vào dòng thông tin thế giới, xóa đó cách trở về thông tin, tăng cường các quan hệ ngoại giao. Trong chiến lược đó, cũng với phương châm đóng góp một cách tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế đất nước theo đường lối (công nghiệp hóa, hiện đại hóa) ngành Bưu chính Viễn thông đã liên tục ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới vào chương trường số hoá (digital) toàn bộ mạng lưới Viễn thông liên doanh hợp tác với các hãng lớn trên thế giới đưa ra giải pháp Viễn thông ngang hàng, hiện đại tầm cỡ quốc tế. Bưu chính - Viễn thông đang và sẽ luôn là ngành đi đầu để tạo sức mạnh cho các ngành kinh tế khác. Sự ra đời của Công ty Thông tin di động Việt Nam vào ngày 16/4/1993 là một sự kiện quan trọng trong việc đa dạng hóa và hiện đại hóa ngành Viễn thông Việt Nam. Với việc khai thác trên mạng lưới thông tin di động GSM, cung cấp các dịch vụ thông tin di động kỹ thuật số tiêu chuẩn toàn cầu. VMS đã thực sự đáp ứng những mong mỏi của khách hàng về nhu cầu dịch vụ thông tin liên lạc hiện đại, tiện dụng và đa dạng.
Trong thời gian qua, Công ty VMS đã thu được kết quả sản xuất kinh doanh thật đáng khích lệ. Hiện nay nhu cầu thị trường thông tin di động còn rất lớn, điều đó thật khách quan. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường không thể không tránh khỏi việc cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành.
Từ những thành công cũng như thách thức đó cùng với việc yêu thích nghiên cứu Marketing dịch vụ em đã quyết định chọn “Phân tích ứng dụng Marketing dịch vụ tại công ty dịch vụ thông tin di động Mobifone” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Với phương pháp thu thập số liệu thống kê và so sánh phân tích tập trụng vào ngành Marketing dịch vụ tại Việt Nam nói chung và Mobifone nói riêng sẽ đánh giá khái quát thực trạng Marketing dịch vụ tại Mobifone.
Đề tài có kết cấu 3 phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về Marketing dịch vụ
Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động Marketing dịch vụ tại công ty thong tin di động Mobifone.
Chương 3: Nhận xét về môn họ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 202
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 1967
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 721
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 23