Mã tài liệu: 95883
Số trang: 4
Định dạng: docx
Dung lượng file: 64 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
Đất nước ta từ xưa đến nay đã trải qua liên tiếp các cuộc chiến tranh mà hậu quả chúng để lại là vô cùng nghiêm trọng. Mặc dù vậy trong những năm gần đây nhờ chính sách của Đảng và Nhà nước, sự cố gắng của toàn thể nhân dân. Đất nước ta đã dần thay da đổi thịt, chuyển từ chế độ bao cấp sang nền kinh tế thị trường, đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, xu hướng toàn cầu hóa… xong mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng tác động mạnh mẽ tới mọi tầng lớp trong xã hội nhất là thế hệ trẻ, điều này khiến cho nhiều nét văn hóa truyền thống của dân tộc bị mai một, quên lãng. Một câu hỏi được đặt ra là: Chúng ta cần làm gì để giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc đồng thời khơi dậy truyền thống dân tộc trong mỗi người dân? Đây là nhiệm vụ chung của toàn xã hội và cũng là nhiệm vụ rất quan trọng của ngành bảo tồn bảo tàng. Trải qua 20 năm đổi mới, ngành bảo tàng đã đạt được những bước tiến đáng kể và dần khẳng định được vai trò vị trí của mình. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn khá nhiều tồn tại cần được khắc phuc như chất lượng hoạt động của một số bảo tàng còn ở mức yếu kém, tổ chức quản lý nhiều khi còn chồng chéo…
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được đánh giá là một trong những bảo tàng hoạt động hiệu quả nhất Việt Nam. Có được thành quả đó là nhờ vào sự nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo của tập thể cán bộ nhân viên bảo tàng; sản phẩm dịch vụ bảo tàng đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu văn hóa Việt Nam; cùng với mô thức quản lý hiện đại khoa học và chiến lươc maketing hỗn hợp… Với mong muốn làm cho bao tàng hoạt động ngày càng hiệu quả hơn, người viết đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Dựa trên cơ sở lý luận kết hợp với phân tích thực trạng việc vận dụng chiến lược marketing trong bảo tàng, từ đó đưa ra nhận xét đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam hiện tại và trong tương lai.
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
Đề tài phân tích những nội dung cơ bản, đưa ra nhận xét có tính chất định hướng về chiến lược marketing của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp phân tích tổng hợp.
Phương pháp quan sát, khảo sát thực tế.
Phương pháp phỏng vấn.
5. Bố cục của đề tài.
Đề tài ngoài phần mở đầu và phần kết luận, gồm 3 chương.
Chương I: Marketing và vai trò của marketing trong hoạt động bảo
Chương II: Chiến lược marketing hỗn hợp của bảo tàng Dân tôc học
Chương III: Một số nhận xét và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 866
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 163
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 984
⬇ Lượt tải: 16