Mã tài liệu: 56915
Số trang: 18
Định dạng: docx
Dung lượng file: 184 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Trong công cuộc toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, đặc biệt Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên chứ 150 của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO vào ngày 7/11 vừa qua, xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài đã, đang và sẽ hứa hẹn đem lại kim ngạch rất lớn trong tổng thu nhập quốc dân GDP nước ta. Tuy nhiên cho đến nay Việt Nam đã là đối tượng của các vụ kiện và áp đặt biện pháp trừng phạt chống phá giá, các doanh nghiệp Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn do chưa nắm chắc được luật thương mại quốc tế, chưa nắm chắc được luật chơi chung trên thương trường quốc tế.
Một minh chứng cho những điều này là việc vi phạm và bị kiện bán phá giá đâ đang và sẽ làm giảm thị phần cũng như sức cạnh tranh của những mặt hàng đầy tiềm lực của nước nhà.
Ở nước ta, tính đến thời điểm này đã có rất nhiều các mặt hàng xuất khẩu bị các nước nhập khẩu kiện bán phá giá, vụ Mỹ kiện các DN xuất khẩu Tôm Việt Nam là vụ kiện lớn thứ 2 sau vụ cá Tra, cá Basa. Kết quả của các vụ kiện đó là chúng ta bị áp đặt mức thuế chống bán phá giá cao hơn rất nhiều so với trước đã gây ảnh hưởng lớn tới kim nghạch xuất khẩu, hoạt động của các DN và đời sống của nhân dân,...Tuy nhiên thực tế cho thấy bán phá giá vẫn chưa thực sự được quan tâm một cách đúng mức, mặc dù đã có pháp lệnh về chống bán phá giá nhưng chưa có một vụ chống bán phá giá nào bị kiện. Điều này có nhiều nguyên nhân, nhưng điểm nhấn trong các vụ kiện là do sự thiếu hiểu biết về pháp luật nước đối tác của các doanh nghiệp lại chiếm phần lớn.
Đặc biệt hiện nay chúng ta đã là thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức thương mại Thế giới WTO, chúng ta không thể giữ cái nhìn thiển cận về luật thương mại quốc tế mà phải chấp nhận luật chơi chung, nhanh chóng tìm hiểu để vận dụng một cách có hiệu quả Luật quốc tế nói chung và Luật chống bán phá giá nói riêng để trong tương lai không còn là đối tượng của các vụ kiện bán phá giá và nếu có bị kiện thì cũng hạn chế một cách thấp nhất mức thuế bị áp đặt, cực tiểu hoá các tổn thất kéo theo.
Bài tiểu luận gồm 3 chương:
I. Chương I: Những điều cần biết về bán phá giá và các biện pháp chống bán phá giá.
II. Chương II: Nội dung vụ kiện của một số doanh nghiệp Mỹ kiện một số doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam bán phá giá tôm.
III. Chương III: Một số nhận xét và đề xuất.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 159
👁 Lượt xem: 699
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 220
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16