Mã tài liệu: 141833
Số trang: 67
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Phát triển kinh tế theo hướng mở cửa thị trường, từng bước tham gia hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, đã, đang và sẽ tạo ra những cơ hội cho các doanh nghiệp Việt nam nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng mở rộng và phát triển được thị trường mới, tiếp cận trực tiếp với thị trường nguồn, giảm bớt khâu trung gian và gia tăng thị phần trên thị trường nội địa cũng như trên thị trường thế giới. Bên cạnh đó họi nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới cũng đang đặt ra những thách thức cho các doanh nghiệp Việt nam nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng trước cuộc cạnh tranh khốc liệt nhằm gành giật khách hàng và mở rộng thị phần cả trên thị trường nội địa và thị trường thế giới, trong đó thử thách nổi bật vẫn là các doanh nghiệp Việt nam sẽ phải cạnh tranh với hàng loạt các công ty đa quốc gia có nhiều kinh nghiệm và trình độ quản lý kinh doanh, có tiềm lực tài chính, công nghệ, có mạng lưới tiêu thụ khắp toàn cầu.
Tuy vậy, dưới tác động của hàng loạt các chính sách và biện pháp hỗ trợ của Chính phủ, các doanh nghiệp thương mại cũng từng bước tăng trưởng và thích nghi dần với môi trường cạnh tranh, song số doanh nghiệp thương mại hoạt động hiệu quả còn ít và nhỏ bé, sức cạnh tranh còn rất yếu ớt. Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên bắt nguồn từ thực trạng hệ thống kinh doanh thương mại trên thị trường bị rời rạc, cắt khúc, manh mún, không có sự liên kết và hợp tác ổn định, trong đó cơ cấu của hệ thống kinh doanh chỉ mới tồn tại và hoạt động ở phạm vi quy mô nhỏ và vừa, mang đặc điểm thích ứng và điều tiết thị trường sẵn có mà chưa có khả năng liên kết, hợp tác dài hạn để hình thành và mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước. Trên thực tế, cấu trúc của thị trường đang thiếu hụt cơ cấu chủ đạo của hệ thống kinh doanh thương mại có khả năng liên kết ổn định với các thành tố kinh tế khác để hình thành các hệ thống kinh doanh thương mại gắn liền với nhãn hiệu thương mại, quy mô hoạt động không chỉ trên toàn bộ quy mô thị trường nội địa mà cả trên thị trường thế giới, theo đuổi các chiến lược cạnh tranh quốc tế … là các doanh nghiệp thương mại quy mô lớn, vừa có khả năng hình thành và mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm sản xuất trong nước, liên kết với sản xuất để sản xuất những sản phẩm mới, vừa có khả năng trực tiếp phân phối hàng hoá từ các nguồn cung ứng hàng hoá của thị trường thế giới trên thị trường nội địa một cách hiệu quả nhất, liên kết đa ngành để có sức cạnh tranh quốc tế, hình thành các cầu nối để gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới, tăng cường khả năng hội nhập của nền kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới. Vì vậy, quản lý sự phát triển thị trường cần thiết phải có biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
* Nội dung của đề tài: bao gồm 3 chương
chương i: cơ sở lý luận về doanh nghiệp thương mại và cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường.
chương2: thực trạng hoạt động của doanh nghiệp thương mại ở thị trường việt nam giai đoạn 1995 – 2001
chương 3: một số giải pháp năng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mạiviệt nam trong quá trình hội nhập
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 154
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16