Mã tài liệu: 215617
Số trang: 72
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 664 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: .1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .4
2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 4
2.1.2 các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh 6
2.1.3 Các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp .8
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .10
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 10
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .14
3.1 GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP 14
3.1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ .14
3.1.2 Công tác tổ chức quản lý của doanh nghiệp .15
3.1.3 Thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển của doanh nghiệp 17
3.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ .18
3.2.1 Khái quát về tình hình sản xuất lúa gạo 18
3.2.2 thực trạng về xuất khẩu gạo ở Cần Thơ 19
3.2.3 Ảnh hưởng của xuất khẩu gạo ở Cần Thơ đến doanh nghiệp 21
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH NGHIỆP 23
4.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .23
4.1.1 Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô 23
4.1.2 Ảnh hưởng của môi trường vi mô 26
4.2 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP28
4.2.1 Tình hình thu mua nguyên liệu .28
4.2.2 Tình hình chế biến của doanh nghiệp .30
4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU .31
4.3.1 Phân tích chung tình hình doanh thu 31
4.3.2 Đánh giá cụ thể tình hình doanh thu của doanh nghiệp .34
4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ .37
4.5 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN 40
4.5.1 Biến động của lợi nhuân qua 3 năm .40
4.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 44
4.6 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHỆP 49
4.6.1 Các tỷ số phản ảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp 49
4.6.2 Các tỷ số phản ảnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .50
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 52
5.1 NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP .52
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP .52
5.2.1 Giải pháp trong ngắn hạn 53
5.2.2 Giải pháp trong dài hạn 53
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56
6.1 KẾT LUẬN .56
6.2 KIẾN NGHỊ 57
6.2.1 Đối với nhà nước 57
6.2.2 Đối với doanh nghiệp .57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
Với những đặc thù về điều kiện đất đai, khí hậu thổ nhưỡng và với hơn 70% dân số sống ở nông thôn nên nước ta có thế mạnh rất lớn về nông nghiệp, đặc biệt là về lúa gạo. Lúa gạo không những là nhu yếu phẩm của 80 triệu dân Việt Nam mà còn là nguồn năng lượng quan trọng thiết yếu và thức ăn căn bản của hơn phân nữa dân số trên thế giới. Thấy rõ tầm quan trọng của lương thực đối với con người Nhà nước ta đã có những chiến lược phát triển kinh tế đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam từ một nước phải nhập khẩu gạo đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ 2 thế giới, kinh nghiệm này đã đóng góp rất lớn cho ĐBSCL cả về kinh nghiệm sản xuất nông sản và xâm nhập thị trường lúa gạo thế giới. Vùng ĐBSCL với diện tích khoảng 4 triệu hécta đất tự nhiên và gần 17 triệu dân là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả nước, được ví như vựa lúa của Việt Nam. TP Cần Thơ nằm giữa trung tâm ĐBSCL có khí hậu nhiệt đới điển hình, chia làm 2 mùa rõ rệt, ít giông bão, nhiệt độ ổn định thuận lợi cho phát triển sản xuất lúa và chế biến lương thực thực phẩm. Sản xuất lúa gạo của TP Cần thơ giữ vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp cũng như trong nền kinh tế của thành phố, nó tạo công ăn việc làm ổn định, nâng cao mức sống dân cư vùng nông thôn, đem lại nguồn thu đáng kể cho nhân dân và giá trị kim ngạch xuất khẩu. Nhưng thực tế, sản xuất lúa gạo TP Cần thơ mới chỉ tập trung theo chiều rộng là chính chưa thực sự phát triển theo chiều sâu nên sản xuất lúa còn gặp nhiều khó khăn như về kỹ thuật canh tác, giống, công nghệ bảo quản chế biến sau thu hoạch, vì vậy đã ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo sản xuất ra, ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người sản xuất. Bên cạnh đó TP Cần thơ cũng là nơi tập trung rất nhiều nhà máy xay xát gia công gạo phục vụ cho xuất khẩu và bán trong nước. Trước năm 1975, Cần Thơ là một trong 3 khu vực tập trung các nhà máy xay xát, hệ thống chành gạo và đội ghe chài vận chuyển lớn nhất ở miền
Tây. Nhà máy xay lúa chủ yếu tập trung ở Cái Răng chuyên cung cấp gạo về Sài Gòn và xuất khẩu đã hình thành một vùng chuyên doanh lúa gạo lớn trong vùng.
Từ sau năm 1975 tới nay xu hướng đã dịch chuyển sang vùng gần nguồn nguyên liệu, đồng thời thực lực cũng tăng nhanh về số lượng nhà máy lẫn việc đổi mới công nghệ. Giới chuyên doanh lúa gạo ở ĐBSCL xác nhận rằng, các khu chợ chuyên doanh lúa gạo trong vùng đang có sự dịch chuyển. Nơi nào có vùng nguyên liệu, gần cảng sông, thuận lợi tập trung thu hút nguồn nguyên liệu và đường vận chuyển xuất khẩu sẽ phát triển nhanh. Từ lý do trên đề tài em chọn là “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN DUY NGUYÊN PHÁT”, doanh nghiệp nằm ở Trà Nóc chuyên xay xát, gia công lúa gạo xuất khẩu với lợi thế đường sông thuận lợi và nằm gần nguồn nguyên liệu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 135
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 134
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 16