Mã tài liệu: 22109
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file: 162 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Hoạt động kinh doanh chưa bao giờ được coi là dễ dàng và đơn giản. Thương trường là chiến trường, thất bại của người này có khi là cơ hội của người khác. Để doanh nghiệp có được chỗ đứng vững chắc lại càng không dễ, nhất là trong điều kiện thị trường luôn luôn biến động không ngừng và nguồn lực của doanh nghiệp lại có hạn. Và để tạo ra được sức mạnh lớn hơn, vững chắc hơn, nguồn lực dồi dào hơn, nhiều doanh nghiệp có xu hướng liên kết với nhau, hợp nhất lại, từ đó đem lại lợi ích nhiều hơn cho tất cả các bên tham gia, đồng thời tránh được nguy cơ phá sản nếu điều đó đang đe dọa sự tồn tại của doanh nghiệp. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu buộc doanh nghiệp phải tìm cách tự tồn tại, tự khẳng định vị thế của mình, chỗ đứng trên thương trường đó. Cùng với đó là xu hướng toàn cầu hóa ngày một tăng đã tạo ra một bối cảnh mới cho thị trường Mua bán & Sáp nhập doanh nghiệp (M&A) càng trở nên nóng hơn bao giờ hết. Quy luật trong kinh doanh rất dễ hiểu và đơn giản: “phát triển hay là chết”. Các công ty đang phát triển sẽ lấy đi thị phần từ các đối thủ cạnh tranh, tạo ra lợi nhuận kinh tế và mang lại thu nhập cho các cổ đông. Ngược lại, những công ty không phát triển thường bị phá sản. M&A đóng một vai trò quan trọng đối với cả 2 chiều của quy luật này, thúc đẩy các công ty mạnh phát triển nhanh hơn, còn chắc chắn các công ty yếu kém sẽ nhanh chóng bị loại khỏi cuộc chơi. Vì thế, không có gì đáng ngạc nhiên khi các thương vụ M&A càng trở nên sôi động sau thời kinh tế suy thoái. Tại Việt Nam, M&A mới được hình thành và phát triển từ năm 2000, nhưng chỉ phát triển mạnh mẽ trong vài năm trở lại đây. Số các thương vụ ngày càng nhiều, quy mô ngày càng lớn. Song, bên cạnh sự phát triển đó vẫn tồn tại rất nhiều những khó khăn, bất cập về nhiều mặt khiến cho hoạt động này chưa phát triển thực sự, chưa phát huy được hết những lợi ích của nó đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Nội dung gồm 5 phần:
1. lời nói đầu
2. cơ sở lý thuyết
3. hoạt động m&a tại việt nam
4. một vài kiến nghị
5. lời kết
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 148
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 9468
⬇ Lượt tải: 42
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 1212
⬇ Lượt tải: 17