Mã tài liệu: 138884
Số trang: 64
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Nói đến du lịch người ta nghĩ ngay tới đó là “ nghành công nghiệp không ống khói mà đem lại siêu lợi nhuận trong quá trình sản xuất kinh doanh”.Trên thực tế du lịch là một nghành công nghiệp tổng hợp có tác dụng góp phần thúc đẩy và phát triển các nghành kinh tế khác, tăng cường giao lưu văn hoá x• hội giữa các vùng trong nước, mở rộng các mối quan hệ ngoại giao tạo điều kiện phát triển tình hữu nghị hoà bình hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc trên thế giới.
Trong những năm qua, du lịch được sử dụng như một công cụ trong quản lý vỹ mô nhằm thực hiện chính sách của nhà nước, đồng thời kích thích sự phát triển của du lịch Thế giới. Nghành du lịch Việt Nam đ• có những bước định hướng phát triển lâu dài một cách cụ thể ngay vào những năm cuối của thập kỷ 90, những năm đầu của cải cách kinh tế.
Ngày nay, du lịch đ• đang và ngày càng trở thành một nhân tố giữ vị trí quan trọng trong tổng thu nhập kinh tế quốc dân GDP của Việt Nam, đồng thời khảng định vai trò không thể thiếu của mình trong tiến trình hoà nhập vào cộng đồng trung Thế giới.
Như chúng ta đ• biết, nhu cầu về du lịch phát triển thì tất yếu dẫn tới cầu về khách sạn cũng tăng theo bởi vì khách sạn là nơi cung cấp các dịch vụ chủ yếu cho khách như: Lưu trú, ăn uống, phương tiện giao thông đi lại, thông tin liên lạc…
Nền kinh tế thị trường càng phát triển thì nó càng trở lên khắc nghiệt đối với khách sạn kinh doanh kém hiệu quả nhưng nó lại mở ra các cơ hội mới cho khách sạn nào biết tổ chức kinh doanh tốt.
Đối với khách sạn điện lực mới chuyển từ nhà khách kinh doanh khách sạn muốn tồn tại và phát triển thì cần phải có các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Từ mục tiêu này, khách sạn phải quan tâm đến việc nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng, giá cả sản phẩm, chất lượng … sao cho thu hút được nhiều khách đến khách sạn để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho khách sạn, tăng thu nhập cho người lao động.
Kết cấu của chuyên đề:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh doanh khách sạn và nâng
Chương 2: Phân tích thực trạng, hiệu quả kinh doanh của Khách sạn
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Khách sạn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 179
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 115
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 192
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 166
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16