Mã tài liệu: 142810
Số trang: 41
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Trong thời gian gần đây, tuyên truyền cho vấn đề thương hiệu, người ta đã quá nhấn mạnh đến việc tạo dựng thương hiệu dẫn đến chỗ ngộ nhận rằng doanh nghiệp naò cũng phải có nhãn hiệu riêng của mình, và rằng tạo ra được nhãn hiệu là giải quyết được mọi vấn đề. Họ hướng vào việc thiết kế một nhãn hiệu của sản phẩm hơn là làm thế nào để cho nhãn hiệu ấy trở thành một nhãn hiệu hấp dẫn và lôi cuốn người tiêu dùng, thu lợi nhuận về cho doanh nghiệp. Báo sài gòn tiếp thị đã thực hiện cuộc nghiên cứu hướng vào các doanh nghiệp và đã chỉ ra rằng, hiện nay việc xây dựng thương hiệu chỉ xếp hàng thứ hai sau đẩy mạnh tiêu thụ. Doanh nghiệp không hề chi cho việc xây dựng thương hiệu. Họ coi việc xây dựng thương hiệu là chi phí chứ không phải đầu tư. Thực tế là đa số các doanh nghiệp Việt Nam hiện vẫn chỉ quan tâm đến sản xuất và tìm cách tiêu thụ một cách thụ động, chưa quan tâm đến việc tìm hiểu thị hiếu, điều tra nghiên cứu thị trường, xây dựng một chiến lược kinh doanh, quảng bá nhãn hiệu bài bản, tìm một chỗ đứng cho nhãn hiệu của mình trên thị trường, hay nói chính xác hơn là chưa có đầu tư tương xứng cho việc xây dựng thương hiệu. Chính vì vậy giá trị nhãn hiệu Việt Nam chưa được khai thác hiệu quả. Họ đâu có thấy được rằng một nhãn hiệu tốt sẽ giúp doanh nghiệp bán được nhiều hàng hơn với giá cao hơn và đem lại tự hào cho người tiêu dùng. Các doanh nghiệp đó coi xây dựng và phát triển nhãn hiệu là một phong trào triển khai vô điều kiện. Việc không tạo dựng được uy tín cho sản phẩm hoặc hoạt động của mình, không cải thiện được vị trí trong tâm thức người tiêu dùng, không có khả năng cạnh tranh thì một nh•n hiệu dù tồn tại lâu năm dù được thiết kế đẹp, ấn tượng …đến mấycũng không thể có giá trị cao. Do đó việc xây dựng nhãn hiệu cần phải có một chiến lược tổng thể và thật sự đúng đắn. Các doanh nghiệp cần phải có một nhận thức đúng đắn về vai trò nhãn hiệu, thì việc triển khai xây dựng nhãn hiệu mới đạt được những thành công mong muốn.
Kết cấu của đề tài:
i.Cơ sở lí luận về nhãn hiệu
II.Khái quát về nhà máy sản xuất gạch hồng hà và thị trường công ty đang kinh doanh
III.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược xây dựng nhãn hiệu ceramic Hồng Hà
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16