Mã tài liệu: 120570
Số trang: 89
Định dạng: docx
Dung lượng file: 303 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Nền kinh tế Việt Nam đ• chuyển thành công từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng x• hội chủ nghĩa. Trong số những thành công ấy phải kể đến đó là: lạm phát từ mức phi m• giảm xuống mức lạm phát khống chế được; Việt Nam từ một nước không có gì, đóng cửa, không có cửa hàng mà bây giờ nhiều hàng hoá và cửa hàng đến thế; vị thế của Việt Nam và sức cạnh tranh của Việt Nam nâng lên rất nhiều.
Như vậy, thị trường Việt Nam bây giờ không đơn thuần chỉ là các Doanh nghiệp nhà nước làm ăn theo lối quản lý bao cấp của nhà nước, các đơn vị kinh doanh nhỏ lẻ, các hợp tác x• hoạt động theo lề lối tập trung mà thay vào đó có rất nhiều các thành phần kinh tế được khuyến khích phát triển hình thành nên các hình thức Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả như: các Doanh nghiệp nhà nước dần dần sẽ đi vào cổ phần hoá, các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, các Doanh nghiệp có vốn liên doanh, các Doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% vốn nước ngoài ... các loại hình Doanh nghiệp này hoạt động kinh doanh bình đẳng trên thương trường, ai thắng thì sẽ tồn tại và phát triển và tất nhiên ai thua thì phải rút lui khỏi thị trường.
Hiện nay, hoạt động xuất khẩu luôn luôn được đề cao đối với mỗi Doanh nghiệp bởi vì khi tham gia kinh doanh xuất khẩu các Doanh nghiệp được hưởng rất nhiều lợi thế, nhiều quyền lợi từ phía nhà nước như thuế suất, chế độ ưu đ•i... nhất là đối với ngành dệt may. Trong tổng số doanh thu của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam năm 1998 là 5788 tỷ đồng thì doanh thu trong nước là 2785 tỷ còn lại là doanh thu do xuất khẩu đem lại. Hướng về xuất khẩu các doanh nghiệp dệt may Việt Nam bỏ ngỏ, thả nổi thị trường trong nước nhường chỗ cho các Doanh nghiệp liên doanh, các nhà đầu tư 100% vốn nước ngoài nhảy vào chiếm lĩnh. Hơn bao giờ hết các Doanh nghiệp phải nhìn nhận lại coi thị trường trong nước là trụ cột vững chắc là đòn bẩy tạo đà cho xuất khẩu.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của luận văn được chia thành 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về thị trường và nội dung phát triển thị trường của Doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng thị trường và phát triển thị trường bán trong nước của Công ty Dịch vụ Thương mại số 1 thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam
Chương III: Một số biện pháp phát triển thị trường bán trong nước của Công ty Dịch vụ Thương mại số 1.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 252
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 112
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 122
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 679
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 659
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 142
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16