Mã tài liệu: 253416
Số trang: 66
Định dạng: rar
Dung lượng file: 739 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài:
Quản trị NNL là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng, vì “mọi quản trị suy
cho cùng cũng là quản trị con người”. Quản trị NNL có mặt trong bất kỳ một tổ
chức hay một doanh nghiệp nào, nó có mặt ở tất cả các phòng ban, các đơn vị.
Ngày nay, với xu thế toàn cầu hóa và tính chất cạnh tranh ngày càng khốc
liệt, con người đang được coi là nguồn tài sản vô giá và là yếu tố cơ bản nhất
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Cũng như các tài sản
khác, tài sản con người cần được mở rộng và phát triển, cần nhất là quản lý và
sử dụng cho tốt. Việc hiểu và tổ chức tốt nội dung quản lý nâng cao hiệu quả
nguồn nhân lực là điều hết sức cần thiết trong tình hình hiện nay, đặc biệt trong
các doanh nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu:
Để tiếp tục đứng vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các
doanh nghiệp phải nghiên cứu và xây dựng cho mình đội ngũ cán bộ riêng, có
năng lực phẩm chất, khả năng lãnh đạo công ty và đào tạo cán bộ công nhân
lành nghề để theo kịp với tiến bộ và trình độ khoa học - kỹ thuật của thế giới.
Khi sử dụng lao động có thể cho ta kết quả rất cao và ngược lại chẳng có kết quả
gì, đó là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp.
Chính vì vậy đề tài nghiên cứu để tìm ra các biện pháp sử dụng nguồn lao động
có hiệu quả là vấn đề quan tâm của các nhà quản lý và các nhà khoa học và đặc
biệt là các doanh nghiệp, với mục đích:
-Về lý thuyết: Hệ thống hoá kiến thức về quản trị nhân lực.
-Về thực tiễn: áp dụng lý thuyết phân tích, đánh giá công tá quản trị nhân
lực tại xí nghiệp.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu lực lượng cán bộ công nhân viên của xí nghiệp 583 - công ty
Sông Hồng, trong đó tập trung vào nghiên cứu hệ thống quản trị nhân lực và
hiệu quả sử dụng NNL tại xí nghiệp.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu cơ cấu lao động tại xí nghiệp 583 - công ty
Sông Hồng.
5. Kết cấu khoá luận:
Chương 1: Lý luận chung về quản trị nhân lực và nâng cao hiệu quả
sử dụng NNL.
Chương 2: Thực trạng NNL và quản trị NNL tại xí nghiệp.
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng NNL tại xí
nghiệp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16