Mã tài liệu: 247514
Số trang: 116
Định dạng: rar
Dung lượng file: 802 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM(VDB) 3
1.1 Khái quát về Ngân hàng phát triển Việt Nam 3
1.1.1 Giới thiệu,quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) 3
1.1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức của ngân hàng Phát triển Việt Nam(VDB) 4
1.1.3 Chức năng,nhiệm vụ của ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) 6
1.1.4.Trách nhiệm và quyền hạn ngân hàng phát triển Việt Nam 7
1.1.5. Lĩnh vực hoạt động của ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) 8
1.1.5.1 Huy động vốn 8
1.1.5.2 Sử dụng vốn 9
1.1.6. Nguồn vốn của ngân hàng Phát triển Việt Nam(VDB) 14
1.1.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Phát triển Việt Nam 14
1.2 Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) 16
1.2.1 Đặc điểm dự án đầu tư được thẩm định tại Ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) 16
1.2.2 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) 17
1.2.2.1 Tiếp nhận và luân chuyển hồ sơ 17
1.2.2.2 Tổ chức thẩm định 18
1.2.2.3 Quyết định cho vay 20
1.2.2.4 Thời gian thẩm định dự án 20
1.2.2.5 Quy định thời gian thẩm định dự án tại Sở giao dịch, Chi nhánh NHPT và tại Hội sở chính. 21
1.2.3 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư tại VDB 22
1.2.3.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự 23
1.2.3.2 Phương pháp thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy cảm của dự án đầu tư 24
1.2.3.3 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu 25
1.2.3.4 Phương pháp dự báo 26
1.2.4 Thẩm định dự án để quyết định cho vay 26
1.2.4.1 Hồ sơ của dự án 26
1.2.4.2 Hồ sơ tài chính 28
1.2.4.3 Báo cáo về quan hệ tín dụng 29
1.2.4.4 Hồ sơ bảo đảm tiền vay 29
1.2.5 Nội dung thẩm định dự án đầu tư 29
1.2.5.1 Thẩm định tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ dự án, hồ sơ chủ đầu tư 29
1.2.5.2 Về chủ đầu tư dự án 30
1.2.5.3. Thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay 31
1.2.5.4 Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay 35
1.2.6 Thẩm định lại dự án 36
1.2.6.1 Các trường hợp thẩm định lại dự án 36
1.2.6.2 Hồ sơ của dự án 36
1.2.6.3 Nội dung thẩm định lại 37
1.3 Thẩm định dự án đầu tư’’ Đầu tư xây dựng công trình chuyển đổi công nghệ lò đứng sang lò quay công suất 1.000 tấn clinker/ngày của Công ty cổ phần xi măng Bắc Giang’’ 38
1.3.1 Giới thiệu về dự án đầu tư 38
1.3.1.1 Thông tin về dự án đầu tư 38
1.3.1.2 Đề nghị vay vốn tín dụng đầu tư của chủ đầu tư 39
1.3.2 Kết quả thẩm định hồ sơ cho vay vốn 40
1.3.2.1 Hồ sơ pháp lý theo quy định,bao gồm 40
1.3.2.2 Hồ sơ tài chính 40
1.3.2.3 Các tài liệu khác chủ đầu tư gửi kèm: 40
1.3.3 Kết quả thẩm định chủ đầu tư 41
1.3.3.1 Về năng lực,kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và điều hành dự án của chủ đầu tư. 41
1.3.3.2 Về mô hình tổ chức,bộ máy điều hành của chủ đầu tư 42
1.3.3.3 Về năng lực tài chính của Chủ đầu tư 43
1.3.4 Kết quả thẩm định phương án tài chính,phương án trả nợ vốn vay 49
1.3.4.1 Nhận xét,đánh giá thị trường các yếu tố đầu vào cho sản xuất và sản phẩm đầu ra của dự án. 49
1.3.4.2 Phân tích đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương án tài chính,phương án trả nợ vốn vay và hiệu quả của dự án. 58
1.3.4.3 Xác định các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư 66
1.3.4.4 Thẩm định phương án trả nợ vốn vay của dự án 70
1.3.5 Đánh giá hoạt động thẩm định dự án’’ Đầu tư xây dựng công trình chuyển đổi công nghệ lò đứng sang lò quay công suất 1.000tấn clinker/ngày của Công ty cổ phần xi măng Bắc Giang’’ 72
1.3.5.1 Những mặt đạt được 72
1.3.5.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 74
1.4 Tình hình thẩm định tại Ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) 74
1.4.1 Tình hình thực hiện phân cấp và giám sát phân cấp 74
1.4.2 Về chương trình thông tin 75
1.5 Nhận xét chung về hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB). 75
1.5.1 Những kết quả đạt được 75
1.5.1.1 Về quy trình thẩm định thẩm định 75
1.5.1.2 Về nội dung thẩm định 75
1.5.1.3 Về phương pháp thẩm định tài chính dự án 76
1.5.1.4 Về cán bộ thẩm định 76
1.5.1.5 Về trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định dự án đầu tư 76
1.5.1.6 Về nguồn thông tin phục vụ cho công tác thẩm định dự án đầu tư 76
1.5.1.7 Về công tác giám sát và điều hành trong thẩm định dự án đầu tư 77
1.5.7.8 Chất lượng thẩm định dự án đầu tư 77
1.5.2 Những tồn tại và nguyên nhân 77
1.5.2.1 Về cán bộ thẩm định dự án đầu tư 77
1.5.2.2 Về quy trình thẩm định 78
1.5.2.3 Về nội dung phương pháp thẩm định 78
1.5.2.4 Về thông tin phục vụ cho quả trình thẩm định 79
1.5.2.5 Về trang thiết bị công nghệ 80
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 81
2.1 Định hướng phát triển của VDB trong thơi gian tới 81
2.1.1 Cơ hội và thách thức của VDB trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 81
2.1.1.1 Những cơ hội 81
2.1.1.2 Những thách thức. 81
2.1.2 Định hướng phát triển 83
2.1.2.1 Định hướng phát triển hoạt động đến 2020 83
2.1.2.2 Chiến lược phát triển hoạt động của VDB giai đoạn 2007-2010 84
2.1.2.3 Mục tiêu chiến lược của VDB giai đoạn 2007-2010 84
2.1.3 Phương hướng hoạt động 85
2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHPTVN(VDB) 86
2.2.1 Giải pháp về cán bộ thẩm định dự án đầu tư 87
2.2.2 Giải pháp về quy trình thẩm định dự án đầu tư 88
2.2.3 Giải pháp về phương pháp thẩm định dự án đầu tư 88
2.2.4 Giải pháp về nội dung thẩm định dự án đầu tư 91
2.2.5 Giải pháp về nguồn thông tin 93
2.2.6 Giải pháp về trang thiết bị công nghệ 95
2.2.7 Giải pháp về công tác tổ chức thẩm định dự án đầu tư 95
2.3 Một số kiến nghị 96
2.3.1 Kiến nghị đối với nhà nước 96
2.3.2 Kiến nghị với NHNN Việt Nam 97
2.3.3 Kiến nghị với NHPTVN 97
2.3.4 Kiến nghị đối với chủ đầu tư 98
KẾT LUẬN 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Trong hơn nửa Thế kỷ qua, ở nhiều nước trên Thế Giới, hệ thống Ngân hàng thực sự đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng tạo động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ trên toàn bộ nền kinh tế quốc doanh. Sự lành mạnh của hệ thống Ngân hàng ở mọi quốc gia luôn luôn là cơ sở của sự ổn định tình hình kinh tế xã hội, đồng thời là điều kiện tiền đề để khai thác mọi nguồn lực phát triển kinh tế.
Đối với đất nước ta hiện nay, thực hiện mục tiêu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nền kinh tế do Đảng và Nhà nước đề xướng, rất nhiều dự án đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi ngành nghề và lĩnh vực đang được thực hiện. Để công cuộc đầu tư triển khai được thuận lợi thì việc đảm bảo đầy đủ vốn đầu tư là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt. Tuy nhiên, trên thực tế nguồn tài chính của chủ đầu tư thường không thể đáp ứng hoàn toàn nhu cầu vốn của dự án.
Để đáp ứng nguồn tài chính cho hoạt động đầu tư, nhất là đối với các dự án có quy mô lớn, các chủ đầu tư phải tìm kiếm nguồn tài chính hỗ trợ từ bên ngoài. Việc thu hút vốn đầu tư xã hội để tài trợ cho dự án thông qua nhiều con đường khác nhau. Trong đó, nguồn tài trợ vốn cho dự án từ các Ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng, nhất là trong điều kiện Việt Nam hiện nay, khi các kênh dẫn vốn khác còn rất hạn chế hoặc hoạt động chưa mấy hiệu quả. Trong quá trình thực hiện tài trợ dự án, điểm mấu chốt nhất mà các Ngân hàng đều quan tâm đó là tính hiệu quả và tính an toàn của khoản đầu tài trợ cung ứng cho dự án.
Trên thực tế, đầu tư dự án là lĩnh vực tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Do đó, vừa đảm bảo hiệu quả, đồng thời đảm bảo an toàn vốn đầu tư là bài toán hết sức phức tạp đối với các Ngân hàng hiện nay. Hướng tới mục tiêu này, Ngân hàng phát triển Việt Nam đã sử dụng nhiều phương thức khác nhau để đánh giá tính khả thi và quản trị khoản tài trợ sao cho đạt được yêu cầu mong muốn. Trong đó, Thẩm định dự án đầu tư luôn luôn được Ngân hàng phát triển Việt Nam coi như một công cụ hữu hiệu và đặc biệt quan trọng trong hệ thống các biện pháp đảm bảo cho hoạt động tài trợ vốn của Ngân hàng đối với dự án.
Chính vì những lý do trên, trước khi quyết định tài trợ vốn cho dự án, Ngân hàng phát triển Việt Nam nhất thiết phải tiến hành công tác thẩm định để có thể nắm bắt một cách cụ thể và rõ ràng mọi vấn đề có liên quan đến dự án.
Trong quá trình thực tế tại Ngân hàng phát triển Việt Nam cùng với phần lý luận được đào tạo tại trường, em đã nhận thấy tầm quan trọng của công tác Thẩm định dự án đầu tư. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ có kinh nghiệm lâu năm tại các ban, đặc biệt là Ban thẩm định của Ngân hàng phát triển Việt Nam, cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo:Ths Nguyễn Thị Ái Liên, em đã hoàn thành đề tài chuyên đề tốt nghiệp “Hoàn thiện công tác thẩm định Dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển Việt Nam".
Nội dung chuyên đề tốt nghiệp gồm 2 chương:
Chương I::Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Phát triển Việt Nam
Chương II:Giải pháp hoàn thiện công tác Thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 256
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 1625
⬇ Lượt tải: 24
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 18