Mã tài liệu: 278715
Số trang: 63
Định dạng: zip
Dung lượng file: 559 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập và phát triển, đặc biệt sự kiện Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại quốc tế tạo nhiều cơ hội phát triển các ngành kinh tế. Thị trường ngân hàng tài chính ngày một trở nên mang tính toàn cầu hoá cao độ. Sự chu chuyển dòng tiền ngày càng gia tăng không chỉ về tốc độ, số lượng mà còn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Những biến động về kinh tế, chính trị ngày càng lớn và khó dự doán. Cơ chế thị trường cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Nhưng để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải đối mặt với cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt.Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp nên cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Hoạt động kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại là đòn bẩy cho các hoạt động kinh doanh khác. Tín dụng ngân hàng là một trong những hoạt động chính và tạo ra thu nhập lớn nhất cho các ngân hàng thương mại. Với vai trò là người dẫn vốn lớn nhất trong nền kinh tế, tín dụng ngân hàng đang ngày càng phát huy hiệu quả. Bên cạnh những thành công đạt được thì trong xu thế hội nhập, ngân hàng thương mại đang phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh từ các ngân hàng nước ngoài. Thêm vào đó là các rủi ro như biến động tỷ giá, giá vàng tăng mạnh, các loại hình kinh doanh còn nhiều hạn chế đã và đang làm hiêụ quả hoạt động của ngân hàng chưa cao.
Trong bối cảnh đó, việc các ngân hàng duy trì và quản lý một cách tích cực cũng như tăng cường đa dạng hoá hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro đã trở thành vấn đề nóng bỏng. Công tác thẩm định dự án đầu tư đóng vai trò quan trọng quyết định có cho khách hàng vay vốn hay không? Vay mức bao nhiêu và có khả năng thu hồi vốn không và do đó nó ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của Ngân hàng.
Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng bên cạnh những ưu điểm còn có nhiều hạn chế, việc nhìn nhận lại, đánh giá và đưa ra và đưa ra những ý tưởng mới luôn được quan tâm. Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm , được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Th.s Đinh Đào Ánh Thủy cùng các anh chị phòng khách hàng số 1 chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm em đã chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm”.
Chuyên đề của em gồm có hai chương:
Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm
Chương 2: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
Do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên bài viết còn có nhiều hạn chế và thiếu sót, mong được sự góp ý và chỉ bảo của cô giáo hướng dẫn để em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn cùng các cô chú, anh chị phòng khách hàng số 1 đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NHÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 3
1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm 3
1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển 3
1.2. Sơ đồ tổ chức 4
1.3. Hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm trong thời gian vừa qua 5
1.3.1. Tình hình hoạt động tín dụng 5
1.3.2. Hoạt động dịch vụ 5
1.3.3. Các hoạt động khác 6
2. Khái quát chung về công tác thẩm định dự án đầu tư 8
2.1. Khái niệm , mục đích, yêu cầu của công tác thẩm định dự án đầu tư 8
2.1.1. Khái niệm 8
2.1.2. Mục đích 9
2.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư 9
2.2.1. Thẩm định hồ sơ vay vốn 9
2.2.2. Thẩm định khách hàng vay vốn 10
2.2.3. Thẩm định dự án đầu tư 12
2.2.4. Các phương pháp được sử dụng để thẩm định dự án đầu tư 21
3. Công tác thẩm định tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm 22
3.1 Thẩm định khách hàng 24
3.1.1. Đối với khách hàng là doanh nghiệp 24
3.1.2. Đối với khách hàng là hộ gia đình, cá nhân 24
3.2. Thẩm định phương án vay và trả nợ dự án đầu tư 24
3.2.1. Đối với khoản vay ngắn hạn: 24
3.2.2. Đối với khoản vay trung và dài hạn: 25
3.3. Thẩm định bảo đảm tiền vay 25
3.3.1. Đối với các trường hợp cho vay có tài sản bảo đảm: 25
3.3.2. Đối với các trường hợp cho vay bảo đảm bằng tín chấp: 26
3.4. Lập tờ trình 26
4. Một dự án minh họa 28
4.1. Giới thiệu về dự án 28
4.2. Thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm 29
4.2.1. Thẩm định cơ sở pháp lý và sự cần thiết đầu tư của dự án 29
4.2.2. Thẩm định về phương diện thị trường 30
4.2.3. Thẩm định về phương diện kỹ thuật 32
4.2.4. Thẩm định về môi trường và giải pháp xử lý 34
4.2.5. Thẩm định về tổ chức quản lý và bố trí nhân lực 35
4.2.6 Thẩm định phương diện kinh tế-tài chính 36
4.3. Đánh giá về công tác thẩm định dự án “đầu tư xây dựng trạm nạp bình LPG Hà Nội” 43
5. Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm 44
5.1. Những thành tựu đạt được 44
5.2. Hạn chế và nguyên nhân 46
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 50
1. Định hướng hoạt động 50
1.1. Công tác huy động vốn 50
1.2. Công tác tín dụng đầu tư 50
1.3. Công tác dịch vụ khách hàng 51
1.4. Công tác thẩm định dự án đầu tư 51
1.4.1. Về quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư. 51
1.4.2. Về phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư: 52
1.4.3. Nội dung thẩm định dự án đầu tư: 52
1.4.4. Thời gian thẩm định dự án đầu tư: 52
2. Giải pháp nâng cao công tác thẩm định dự án đầu tư 53
2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò công tác thẩm định 53
2.2. Tăng cường số lượng và chất lượng cán bộ thẩm định 54
2.3. Nâng cấp trang thiết bị công nghệ phục vụ công tác thẩm định 55
2.4. Từng bước triển khai và áp dụng các kỹ thuật phân tích rủi ro hiện đại vào công tác thẩm định các dự án đầu tư 56
2.5. Từng bước đổi mới và hoàn thiện phương thức thẩm định theo hướng đáp ứng yêu cầu thẩm định một cách toàn diện các dự án đầu tư . 56
2.6. Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm cần chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm dự án 57
3. Một số kiến nghị 57
3.1. Những kiến nghị đối với Ngân hàng Công Thương Việt Nam 57
3.1.1. Vấn đề nắm bắt thông tin kinh tế xã hội và định hướng cho các ngân hàng chi nhánh 57
3.1.2. Thu thập và xử lý các thông tin tín dụng, thông tin về doanh nghiệp 57
3.1.3. Hướng dẫn thống nhất về nội dung các chỉ tiêu thẩm định cho các ngân hàng thương mại và tổng kết kinh nghiệm. 58
3.2. Những kiến nghị đối với Nhà Nước 58
3.2.1. Về quy hoạch tổng thể nền kinh tế: 58
3.2.2. Về vấn đề thực hiện chế độ kế toán thống kê: 59
3.2.3. Củng cố các cơ quan tư vấn và hoạt động tư vấn: 59
3.2.4. Cải cách lại các doanh nghiệp nhà nước: 59
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 155
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16