Mã tài liệu: 218060
Số trang: 90
Định dạng: doc
Dung lượng file: 999 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
TÊN ĐỀ TÀI: Giải pháp tăng cường huy động vốn của Cty cổ phần trên thị trường CK VN
MỤC LỤC
Danh mục bảng, biểu đồ 6
Danh mục các từ viết tắt 7
LỜI MỞ ĐẦU 8
Chương 1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CTCP TRÊN TTCK VIỆT NAM 11
1.1 CTCP VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CTCP 11
1.1.1 Công ty cổ phần 11
1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của CTCP 11
1.1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý CTCP 11
1.1.1.3 Cổ phần, cổ phiếu, cổ tức 12
1.1.2 Phương thức huy động vốn của CTCP 13
1.1.2.1 Huy động vốn CSH của CTCP 13
1.1.2.2 Huy động vốn vay của CTCP 14
1.1.2.2.1 Vốn tín dụng ngân hàng 14
1.1.2.2.2 Vốn từ tín dụng thương mại 15
1.1.2.2.3 Phát hành trái phiếu công ty 16
1.2 HUY ĐỘNG VỐN CỦA CTCP TRÊN TTCK 18
1.2.1 Thị trường chứng khoán 18
1.2.2 Phương thức phát hành chứng khoán 21
1.2.2.1 Phát hành chứng khoán riêng lẻ 21
1.2.2.2 Phát hành chứng khoán rộng rãi ra công chúng 22
1.2.3 Hình thức phát hành chứng khoán của CTCP trên TTCK 22
1.2.3.1 Phát hành cổ phiếu rộng rãi ra công chúng 22
1.2.3.2 Phát hành trái phiếu ra công chúng 24
1.2.4 Điều kiện phát hành chứng khoán 24
1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng cường huy động vốn của CTCP trên TTCK 25
1.2.5.1 Nhu cầu huy động vốn 25
1.2.5.2 Chi phí phát hành chứng khoán 26
1.2.5.3 Thời gian sử dụng vốn huy động 26
1.2.5.4 Chi phí vốn huy động 26
1.2.5.5 Sự hình thành các cổ đông kiểm soát mới 28
1.2.5.6 Khả năng thành công kế hoạch huy động vốn trên TTCK 28
1.2.5.7 Tính chủ động trong sản xuất kinh doanh 28
1.2.5.8 Chi phí giao dịch trên TTCK ảnh hưởng tới QĐ của các nhà đầu tư khi mua CK của CTCP 29
1.2.5.9 Đòn bẩy tài chính 30
1.2.5.10 Các yếu tố khác 31
1.2.5.10.1 Rủi ro của CTCP khi phát hành CK. 31
1.2.5.10.2 Chứng khoán của CTCP xem xét theo lý thuyết Lượng cầu tài sản 31
1.2.5.10.3 Yếu tố về thị trường 34
Chương 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CTCP TRÊN TTCK VIỆT NAM 35
2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CTCP Ở VIỆT NAM 35
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển CTCP 35
2.1.2 Phương thức huy động vốn của CTCP ở Việt nam 39
2.1.2.1 Nguồn vốn CSH của CTCP 39
2.1.2.2 Nguồn vốn vay của CTCP 40
2.1.2.2.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng 40
2.1.2.2.2 Nguồn vốn tín dụng thương mại 43
2.1.2.2.3 Phát hành trái phiếu công ty 43
2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CTCP TRÊN TTCK VIỆT NAM 44
2.2.1 Thị trường chứng khoán Việt nam 44
2.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 44
2.2.1.2 Thực trạng hoạt động 44
2.2.2 Điều kiện niêm yết trên TTCK Việt nam 49
2.2.2.1 Điều kiện phát hành cổ phiếu 50
2.2.2.2 Điều kiện phát hành trái phiếu 51
2.2.3 Thực trạng huy động vốn của CTCP trên trên TTCK Việt nam 52
2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN CỦA CTCP TRÊN TTCK VIỆT NAM 55
2.3.1 Nhu cầu huy động vốn 55
2.3.2 Chi phí phát hành CK 56
2.3.3 Thời gian sử dụng vốn huy động 57
2.3.4 Chi phí vốn huy động 57
2.3.5 Sự hình thành các cổ đông kiểm soát mới 59
2.3.6 Khả năng thực hiện kế hoạch huy động vốn trên TTCK 60
2.3.7 Tính chủ động trong SX-KD khi phát hành CK so với vay NHTM 61
2.3.8 Chi phí giao dịch trên TTCK 63
2.3.9 Các yếu tố khác 63
2.3.9.1 Rủi ro của CTCP khi phát hành CK 63
2.3.9.2 áp dụng lí thuyết lượng cầu tài sản 64
2.3.9.3 Các yếu tố thị trường 67
Chương 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CTCP TRÊN TTCK 69
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CTCP VÀ TTCK VIỆT NAM 69
3.1.1 Định hướng phát triển CTCP 69
3.1.2 Định hướng phát triển TTCK Việt nam giai đoạn 2005 – 2010 70
3.2 CÁC GIẢI PHÁP NGOÀI CTCP 70
3.2.1 Xây dựng TTCK phi tập trung (OTC) 70
3.2.2 Hình thành các quĩ đầu tư chứng khoán 71
3.2.3 Đơn giản các điều kiện niêm yết 73
3.2.4 Phát triển hơn nữa thị trường trái phiếu 73
3.2.5 Giảm chi phí phát hành để giảm chi phí vốn cổ phiếu thưòng mới 74
3.2.6 Giảm chi phí giao dịch để khuyến khích các nhà đầu tư tham gia TTCK 74
3.2.7 Chính sách ưu đãi thuế 75
3.2.8 Giảm bớt rủi ro của CTCP khi phát hành CK 77
3.3 CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CTCP 78
3.3.1 Nâng cao hiệu quả hoạt động SX-KD 78
3.3.2 Cải thiện chất lượng chứng khoán 79
3.2.3 Thực hiện minh bạch tài chính – công khai thông tin 80
3.4 CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU KIỆN 81
3.4.1 Quản lý chặt chẽ các thị trường: bất động sản, kim loại quí, ngoại tệ 81
3.4.1.1 Bất động sản 81
3.4.1.2 Kim loại quí 83
3.4.1.3 Ngoại tệ 83
3.4.2 Nhà nước cần xây dựng chính sách lãi suất hợp lí. 84
3.4.3 Phát triển dịch vụ tư vấn chứng khoán. 84
3.4.4 Tăng tính thanh khoản của chứng khoán 85
3.5 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 85
3.5.1 Lạm phát 85
3.5.2 Chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ 85
3.5.3 Tâm lí nhà đầu tư 86
3.5.4 Thói quen tiêu dùng và đầu tư của dân chúng 86
3.5.5 Tình hình chính trị xã hội 86
KẾT LUẬN 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ
1 Bảng 1: Đóng góp của CTCP so với toàn khối DN
2 Bảng 2: Số lượng CTCP
3 Bảng 3: Đóng góp của CTCP cho nền KTQD
4 Bảng 4: Kết quả hoạt động của CTCP
5 Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn của CTCP
6 Bảng 6: Qui mô nguồn vốn của CTCP
7 Biểu đồ 1: Tỷ trọng dư nợ của hệ thông NH dành cho các ND
8 Bảng 7: Vốn vay NH của CTCP giai đoạn 1999-2003
9 Bảng 8: Nợ tín dụng thương mại của CTCP
10 Bảng 9: Sự thăng trầm của chỉ số VN index
11 Biểu đồ 2: Chỉ số VN index thời gian qua
12 Bảng 10: So sánh E/P giữa các tài sản tài chính
13 Bảng 11: Tổn giá trị chứng khoán giao dịch
14 Biểu đồ 3: Khối lượng chứng khoán giao dịch.
15 Bảng 12: Tài sản của CTCP
16 Bảng 13: Danh sách các CTNY trên TTCK Việt nam đến hết 2003
17 Bảng 14: Một số chỉ tiêu tài chính của các CTNY
18 Bảng 15: Cơ cấu thu nhập của một số NHTM năm 2001
19 Bảng 16: Tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn trong tổng dư nợ của hệ thống NHTM
20 Bảng 17: Cơ cấu vốn huy động của hệ thống NHTM
21 Bảng 18: Giá trị trái phiếu giao dịch
22 Bảng 19: Một số chỉ tiêu kinh tế Việt nam giai đoạn 1991 - 2003
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTCP: Công ty cổ phần.
CTNY: Công ty niêm yết.
TTCK: Thị trường chứng khoán.
CK: Chứng khoán
DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước.
CSH: Chủ sở hữu.
QĐTCK: Quĩ đầu tư chứng khoán.
CTCK: Công ty chứng khoán.
CTQLQ: Công ty quản lí quĩ.
NHTM: Ngân hàng thương mại.
HĐQT: Hội đồng quản trị.
SX-KD: Sản xuất – kinh doanh.
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Đại hội 9 của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay vận động theo cơ chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa. Chính phủ khuyến khính sự phát triển của mọi thành phần kinh tế nhằm phát huy tối đa sức mạnh, xây dựng từng bước cơ sở vật chất-kỹ thuật cho Chủ nghĩa xã hội.
Trong môi trường kinh tế đó, các loại hình doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng với nhau trong qui định của Pháp luật. Số lượng doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp ngày càng mở rộng, chính các doanh nghiệp là đơn vị sản xuất-kinh doanh tạo ra phần lớn của cải cho xã hội, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước.
Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp mới ra đời ở Việt Nam, thời gian qua loại hình doanh nghiệp này chưa phổ biến. Lịch sử phát triển kinh tế thế giới chỉ ra rằng Công ty cổ phần là mô hình kinh tế phổ biến và hiệu quả. Ở Việt Nam, việc phát triển mô hình Công ty cổ phần ngoài việc phát huy sức mạnh của mọi thành phần kinh tế còn mang ý nghĩa phát triển mô hình sở hữu tập thể. Thực tế hoạt động Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước thời gian qua đã góp phần xác định rõ ý nghĩa định hướng Xã hội chủ nghĩa của cơ chế thị trường ở Việt Nam.
Tuy nhiên hiện nay các Công ty cổ phần ở Việt Nam chưa phát huy được vai trò thời đại của mình. Qui mô, số lượng các công ty cổ phần còn nhỏ, hiệu quả hoạt động chưa cao. Đóng góp của Công ty cổ phần cho sự phát triển kinh tế đất nước chưa xứng với tiềm năng của Công ty cổ phần. Do đó, vấn đề đặt ra là làm sao phát triển mô hình Công ty cổ phần ở Việt Nam.
Để tồn tại và phát triển, Công ty cổ phần phải liên tục vận động, sắp xếp bộ máy tổ chức hợp lí, mở rộng qui mô sản xuất, áp dụng công nghệ mới, công nghệ sạch, khai thác mở rộng thị trường . Để làm được như vậy, ngoài vốn chủ sở hữu, Công ty cổ phần có thể dùng các nguồn tài trợ khác là: Vay ngân hàng, liên doanh, chiếm dụng vốn .
Trong những phương thức huy động vốn đó, phương thức phổ nhất hiện nay là vay các Ngân hàng thương mại. Với sự ra đời và đi vào hoạt động của Thị trường chứng khoán Việt Nam, các Công ty cổ phần đã có thể sử dụng phương thức huy động mới là phát hành chứng khoán. Nhưng cho đến nay, thị trường chứng khoán Việt Nam chưa trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho các CTCP.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về CTCP, nguồn vốn của CTCP, và huy động vốn của CTCP trên TTCK.
Thực trạng huy động vốn của CTCP trên TTCK Việt nam trong thời gian qua.
Đề xuất các giải pháp tăng cường huy động vốn của CTCP trên TTCK Việt nam, từ đó tạo điều kiện cho các CTCP phát triển sản xuất kinh doanh, thể hiện rõ vai trò trong nên kinh tế quốc dân.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đề tài lấy hoạt đông huy động vốn của CTCP làm đối tượng nghiên cứu.
Phạm vi của đề tài là tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động đến huy động vốn của CTCP trên TTCK và các giải pháp tăng cường huy động vốn của CTCP trên TTCK.
Mốc thời gian là từ năm 2000 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng các phương pháp: tổng hợp, so sánh, thống kế, phân tích, qui nạp, diễn dịch để làm rõ các vấn đề nghiên cứu.
5. Dự kiến đóng góp của đề tài:
Hệ thống hoá lí luận cơ bản về hoạt động huy động vốn của CTCP trên TTCK.
Đánh giá thực trạng huy động vốn của CTCP trên TTCK Việt nam những năm qua.
Đề xuất các giải pháp có tính khả thi về tăng cường huy động vốn của CTCP trên TTCK Việt nam trong những năm tới.
6. Kết cấu của đề tài:
Ngoài lời mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận thì đề tài gồm 3 chương.
Chương 1 Hoạt động huy động vốn của CTCP trên TTCK.
Chương 2 Thực trạng huy động vốn của CTCP trên TTCK Việt nam.
Chương 3 Giải pháp tăng cường huy động vốn của CTCP trên TTCK Việt nam.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Ngân hàng Tài chính - Trường Đại học KTQD đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt cảm ơn TS Phan Thị Thu Hà về sự hướng dẫn nhiệt tình, và những gợi mở quan trọng giúp tôi thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn GS-TS Tô Xuân Dân - Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển Kinh tế - Xã hội Thành phố Hà Nội, đã cung cấp cho tôi tài liệu để hoàn thành luận văn.
Xin cảm ơn các bạn học cùng khoá K10 đã cùng tôi trao đổi những vấn đề của luận văn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 201
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 212
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16