Mã tài liệu: 92320
Số trang: 94
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,473 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 mà bắt nguồn là từ hoạt động cho vay dưới chuẩn của hệ thống ngân hàng Mỹ đã và đang đặt ra những thách thức lớn cho nền kinh tế toàn cầu với sức tàn phá mà đến nay chưa có một con số chính thức nào có thể thống kê được. Đây được xem là cơn địa chấn tàn khốc nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng 1929-1933. Trước tình hình khó khăn đó, hầu hết tất cả các quốc gia đang ra sức tìm kiếm những giải pháp kịp thời nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng, để đưa đất nước mình thoát khỏi nguy cơ suy thoái một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Việt Nam là một nước đang phát triển và chưa thật sự hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới nhưng những tác động tiêu cực mà cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu gây ra đang dần dần ảnh hưởng đến từng hoạt động của nền kinh tế non trẻ này. Điều này đã đặt Chính phủ trước áp lực là vận hành nền kinh tế theo đúng quỹ đạo đã định, tránh những tác động không mong muốn của cuộc suy thoái, từ đó tận dụng thời cơ nhằm nhanh chóng tạo động lực phát triển. Trên tinh thần đó, Chính phủ đã chủ trương đưa ra gói kích cầu và được cụ thể hóa trong Nghị Quyết số 30/2008/NQ-CP ban hành ngày 11/12/2008 về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo ổn định tình hình vĩ mô, giữ mức tăng trưởng hợp lý, đồng thời chuẩn bị đối phó với tình trạng có thể tồi tệ hơn do kinh tế thế giới có thể suy thoái trong năm 2009. Điều này đã thể hiện được cố gắng lớn của Chính phủ trong việc nhìn nhận những biến động tình hình thế giới và đưa ra giải pháp ứng phó. Tuy vậy, trong quá trình triển khai thì gói kích cầu còn quá nhiều vấn đề cần được xem xét và giải quyết: chẳng hạn như đối tượng được hỗ trợ đã đúng hay chưa, nếu đúng rồi thì với mức độ và bước đi như thế nào cho phù hợp và hiệu quả ? Đó có lẽ là chủ đề tranh luận của rất nhiều người, nhiều bài báo, công trình, đặc biệt là của các chuyên gia kinh tế, của các nhà hoạch định chính sách.
Nội dung tóm tắt
Chương 1: Những vấn đề lý thuyết cơ bản về kích cầu
Chương 2: Thực trạng và đánh giá chính sách kích cầu tại Việt Nam
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả chính sách kích cầu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 18