Mã tài liệu: 252747
Số trang: 58
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 409 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời Mở đầu
Từ năm 1986, nền kinh tế Việt Nam đi vào giai đoạn đổi mới toàn diện. Dưới tác động của các chính sách kinh tế xã hội mới, nhiều biến đổi to lớn đã diễn ra có ảnh hưởng sâu rộng đến nguồn nhân lực nói chung và phụ nữ nói riêng.
Cơ cấu kinh tế đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Theo đó, phát triển kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu: Quốc doanh, tập thể, cá thể, tư nhân và tự do hoá giá cả hàng hoá. ở nông thôn đã giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân, thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình, cho phép tự do kinh doanh phát triển nhiều ngành nghề
Nhà nước thi hành chính sách mở cửa, mở rộng giao lưu quốc tế về mọi mặt, khuyến khích các nhà kinh doanh nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, tăng cường hợp tác song phương và đa phương về kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật với nhiều nước trên thế giới.
Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển quan trọng, liên tục tăng trưởng với nhịp độ cao và ổn định trong nhiều năm, đời sống của người dân ngày càng ổn định và nâng lên.
Cùng với quá trình mở rộng sinh hoạt dân chủ, tự do, người phụ nữ và gia đình họ có nhiều thuận lợi, dễ dàng hơn so với trước trong cách làm ăn sinh sống, sự bình đẳng về giới trong gia đình, ngoài xã hội có những tiến bộ.
Ngày nay, phụ nữ Việt Nam chiếm khoảng 50% lực lượng lao động xã hội, đã giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh, giải phóng và bảo vệ, xây dựng đất nước. Trong mỗi giai đoạn phát triển phụ nữ đều phát huy được truyền thống yêu nước, trung hậu đảm đang và nhiều người đã được ghi danh trong lịch sử. Hiện nay, trong đổi mới nhiều người phụ nữ đã có những đóp góp to lớn trong phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo. Nhiều nữ doanh nhân đã được Nhà nước ta phong tặng những giải thưởng cao quí. Tuy nhiên, cơ chế kinh tế thị trường và ảnh hưởng của hội nhập kinh tế thế giới đã làm xuất hiện những khó khăn, bức xúc mới như: việc làm ổn định, thu nhập, đói nghèo, bình đẳng giới, vv rật cần phải có những chính sách và giải pháp đúng đắn để xử lý có hiệu quả vấn đề trên. Đồng thời, vấn đề về tăng quyền năng của phụ nữ trong tham gia quản lý xã hội, quản lý đất nước trong khi Việt Nam đã là thành viên của WTO, đòi hỏi phải có hướng đi phù hợp. Sau quỏ trỡnh tỡm toài và nghiờn cứu cỏc tài liệu trờn mạng nhúm chỳng em quyết định chọn đề tài: “ Bỡnh đẳng giới trong lao động việc làm”.
Mặc dự đó rất cú cố gắng trong quỏ trỡnh làm tiểu luận nhưng khụng thể khụng trỏnh khỏi những thiếu sút mong cụ và cỏc gúp ý tham khảo để nhúm chỳng em hoàn thành tốt hơn. Nhúm chỳng em chõn thành cỏm ơn những lời đúng gúp quý bỏu từ cụ và cỏc bạn. Nhúm chỳng em chõn thành cỏm ơn
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 2,3
Chương i: hệ thống lý luận về bình đẳng giới Trong lao động và việc làm 4
1. Khái niệm về giới, giới tính và các đặc trưng 4
11 Giới tính 4
12 Giới 5
13 Vai trò giới 7
2. Bình đẳng giới 9
3. Một số quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng
và nhà nước về vấn đề bình đẳng giới 11
31Trọng hiến pháp 12
32Hê. thống luật pháp, chính sách 13
CHƯƠNG II: Hiện trạng về bình đẳng giới trong lao động và việc làm trong giai đoạn 2001-2006 15
1. Phụ nữ với việc làm trong giai đoạn 2001-2006 15
11.Nhựng thành tựu kinh tế đạt được 15
12. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu thực hiện các quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực lao động và việc làm trong kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2006-2010 17
13.Tịnh hình thực hiện các giải pháp hỗ trợ phụ nữ trong lĩnh vực việc làm 21
13 1. Tạo cơ hội có việc làm cho phụ nữ thông qua các chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội 21
13.2. Đưa giải quyết việc làm cho phụ nữ vào nội dung hoạt động chủ yếu của các đoàn thể, Hội quần chúng 22
13.3 Tạo môi trường để thu hút và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của lao động nữ 23
2. Một số chỉ tiêu phản ánh bình đẳng giới trong lao động
và việc làm của nữ giới 24
21 Một số chỉ tiêu phản ánh bình đẳng giới trong lao động 24
21.1 Cơ cấu lao động có yếu tố giới 24
21.2. Chất lượng lao động của nam và nữ 26
22 Một số chỉ tiêu phản ánh bình đẳng giới trong việc làm 27
22.1. Mức độ bình đẳng giới về lao động được trả công,
trả lương 27
22.2. Mức độ thất nghiệp của dân số lao động nữ 40
CHƯƠNG III: Định hướng về bình đẳng giới trong lao động và việc làm giai đoạn 2006-2010 41
1. Thuận lợi và khó khăn trong cơ chế mới đối với phụ nữ 41
11.Thụận lợi 41
12 Khó khăn đối với lao động nữ 45
2Giại pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động và việc làm 49
21. Những bất cập của cách tiếp cận từ trước đến nay vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới 50
22 Phương pháp lồng ghép giới 51
Kết luận 5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 17