Mã tài liệu: 30935
Số trang: 23
Định dạng: docx
Dung lượng file: 111 Kb
Chuyên mục: Quản trị doanh nghiệp
Hệ thống là một tập hợp nhiều phần tử ( đơn vị, bộ phận ) và các phần tử đó phải có liên kết , tương tác lẫn nhau.
Điều kiện cần : có ít nhất hai phần tử trở lên
Điều kiện đủ : các phần tử này có quan hệ tương tác lẫn nhau
Muốn có hệ thống tốt thì cần nâng cao các mối quan hệ tương tác , người quản lý cần tổ chức cho hệ thống với các bộ phận gắn kết với nhau, điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động quản lý.
Trong quá trình quản lý, bất cứ lĩnh vực nào cũng đều phải xử lý. Một hệ thống có tính phức tạp , tính phức tạp của hệ thống ở chỗ trong hệ thống có nhiều đơn vị , nhiều bộ phận và mối quan hệ giữa các phần tử đó phải tương tác với nhau thông qua các quan hệ về kinh tế, hành chính, luật pháp và các quan hệ tâm lý – xã hội khác.
Vì vậy ngưởi quản lý trước hết phải có tư duy hệ thống, cụ thể là có tư duy phân tích hệ thống , tổng hợp hệ thống và đề ra những giải pháp đồng bộ; có như vậy thì hệ thống mới phát triển ổn định và có hiệu quả.
b. Một số quy luật vận động của hệ thống
+ Các phần tử trong hệ thống tương tác với nhau bằng những cái gọi là cáI vào và cái ra. Trong hệ thống có các kiểu liên kết như sau :
Liên kết tuyến tính
Liên kết ngược
Liên kết phân kỳ
Liên kết hội tụ
Với một hệ thống phức tạp, cả 4 kiểu này đều được phản ánh trong hệ thống đó.
Mối quan hệ vào, ra của các phần tử trong hệ thống rất đa dạng.
+ Một hệ hiện thực bất kỳ đều có thể phân tách thành các hệ nhỏ hơn gọi là hệ con, phân hệ. Vấn đề quan trọng là vấn đề phân chia hoặc ghép gộp các phần tử phải đảm bảo sao cho vừa quản lý toàn diện và chặt chẽ hệ thống, vừa phát huy tính năng động của các phần tử.
+ Mức độ phức tạp của hệ thống tăng lên theo số lượng phân tử có trong hệ. Vì vậy cần tổ chức ra sao cho việc quản lý một hệ thống phải hợp lý dựa trên các mối quan hệ của các phần tử.
+ Trong quả trình vận động, hệ thống có một mục tiêu chung và các đơn vị thành phần có các mục tiêu riêng. Vấn đề quan trọng là phải kết hợp hài hoà mục tiêu chung và mục tiêu riêng , lấy mục tiêu chung làm trọng. Điều này có nghĩa là không được nhấn mạnh mục tiêu chung, giảm mục tiêu riêng; nhưng cũng không nên đối lập mục tiêu chung và mục tiêu riêng. Cần tổ chức mối quan hệ và lợi ích hài hoà , phối hợp và thiết kế các mục tiêu chung và riêng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 1194
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 711
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 2041
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 13134
⬇ Lượt tải: 90
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16