Mã tài liệu: 176
Số trang: 46
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế vĩ mô
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Lạm phát là vấn đề nan giải trong đời sống kinh tế - xã hội và điều hành kinh tế vĩ mô. Lạm phát là hiện tượng tăng giá hàng loạt của hầu hết các sản phẩm hàng hóa, làm cho chất lượng cuộc sống của người lao động và người tiêu dùng giảm xuống. Cho dù thu nhập danh nghĩa tăng lên chút ít nhưng thường không đủ bù đắp cho mức tăng giá cả hàng hóa. Còn đối với người sản xuất, người bán phải lo lắng trước những cơn lốc xoáy của hiện tượng lạm phát khi mà giá trị của đồng tiền ngày càng suy giảm. Lạm phát đã tác động tới toàn thể các quốc gia làm cho nền kinh tế bị trì trệ bởi vậy mà các quốc gia đều cố gắng tìm ra các giải pháp để kìm chế lạm phát, thúc đẩy các hoath động sản xuất kinh doanh phát triển, nền kinh tế được ổn định. Giống như chủ tịch WB Robert Zoellick phát biểu : “ Cuộc khủng hoảng toàn cầu này cần một giải pháp toàn cầu và việc ngăn chặn một thảm họa kinh tế ở các nước đang phát triển có ý nghĩa quan trọng trong những lỗ lực chống khủng hoảng toàn cầu. Chúng ta cần đầu tư vào các mạng lưới an sinh xã hội, cơ sở hạ tầng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạo việc làm, cũng như tránh bất ổn xã hội và bất ổn chính trị ”.
Lạm phát trong thời gian vừa qua thực sự đã trở thành một đề tài nóng bỏng. Với nỗ lực của các nước trên thế giới nói chung cũng như những lỗ lực kiềm chế lạm phát ở Việt Nam nói riêng. Năm 2008 lạm phát của Việt Nam tăng đột biến, giá cả nguyên nhiên vật liệu tăng cao, lạm phát tăng cao, lạm phát phi mã, lãi suất tăng vọt, tỷ giá biến động mạnh, tình hình kinh tế vĩ mô hết sức khó khăn thì ngược lại 4 tháng cuối năm, cuộc khủng hoảng tái chính từ Mỹ lan rộng khắp thế giới, hầu hết các nền kinh tế lớn đều bước vào suy thoái, giá cả nguyên vật liệu liên tục giảm, thiếu việc làm, thu nhập và đời sống người lao động rơi vào khó khăn. Nhưng tác động của khủng hoảng đã ảnh hưởng không nhỏ đến các doanh nghiệp. Nhưng đến năm 2009 lạm phát ở Việt Nam chỉ còn dưới 10%. Các công ty trong năm 2009 đã dần lấy lại được đà tăng trưởng của mình.Tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn lớn bởi một khó khăn đang xảy ra là lạm phát cao đang có thể quay trở lại Việt Nam. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp sản xuất dây và cáp điện cần phải có biện pháp để hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất dây và cáp điện trên địa bàn Hà Nội.
Nền kinh tế càng phát triển đồng nghĩa với việc các ngành trong nền kinh tế có nhiều cơ hội để áp dụng khoa học kĩ thuật, áp dụng những công nghệ hiện đại. Và có thể áp dụng được những tiến bộ đó vào trong sản xuất, kinh doanh thì không thể thiếu được các loại dây và cáp điện công nghiệp và dân dụng. Hệ thống dây và cáp điện không thể thiếu được trong đời sống người dân và trong các ngành công nghiệp bởi ngành điện là ngành đi đôi cùng tất cả các ngành khác trong nền kinh tế, đi đôi với đời sống nhân dân trong xã hội
Việc hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta cũng là một nhân tố rất quan trọng để chúng ta thu hút các nguồn đầu tư nước ngoài vào phát triển nguồn điện. Chúng ta đã chính thức gia nhập tổ chức thế giới (WTO), đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng tăng… Đây là nhân tố tạo khả năng thúc đẩy phát triển nguồn điện của nước ta. Tuy nhiên để khả năng đó biến thành hiện thực, chúng ta có cần có cơ chế chính sách và biện pháp phát triển thị trường để tạo sức hấp dẫn cho cá nhân và tổ chức nước ngoài vào nước ta hợp tác đầu tư.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 1053
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 937
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 741
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 1055
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 700
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 940
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 910
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16