Mã tài liệu: 123125
Số trang: 71
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Toàn cầu hoá (TCH) là một quá trình chung đang diễn ra với qui mô toàn cầu, nó được coi là một tiến trình lịch sử. Đặc biệt, từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, với những biến động của hệ thống kinh tế- Chính trị- Xã hội quốc tế và việc xảy ra hàng loạt loại biến cố mang tầm lịch sử, càng ngày người ta càng cảm nhận đầy đủ hơn, ảnh hưởng của những xu thế khác nhau, thậm chí đối nghịch nhau. Do tầm quan trọng và tính bao trùm của nó, xu hướng TCH được coi là một vấn đề trung tâm cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn trên toàn thế giới.
TCH trên thực tế, là xu hướng được khởi xướng từ các nước phát triển. Nhưng cho đến nay nó đã và đang kéo các nước, kể cả các nước chậm phát triển vào quỹ đạo của mình như một tất yếu lịch sử. Nó đang định ra những nguyên tắc mới cho “cuộc chơi” trên bàn cờ thế giới, chung cho tất cả các nước mà không phân biệt lớn hay nhỏ, phát triển hay kém phát triển. Đặc biệt với những nước chậm phát triển thì có thể khó khăn hơn khi giải quyết các vấn đề nhập vào xu hướng TCH, nhưng không thể lảng tránh nó. Vấn đề đặt ra là chỉ có thể đối mặt với nó như thế nào để mỗi dân tộc giảm thiểu những tiêu cực phát sinh từ đó, thu được hiệu quả phát triển tối đ• trong khi vẫn bảo vệ được phát triển đ• lựa chọn.
Đối với Việt Nam, sau hơn 20 năm đổi mới đ• gặt hái được nhiều thành công rực rỡ. Nền kinh tế vận hành theo kinh tế thị trường theo định hướng x• hội chủ nghĩa, xu hướng này cũng tác động rất mạnh có ảnh hưởng to lớn và toàn diện đến tất cả các khía cạnh của đời sống Kinh tế- Chính trị- Xã hội. Hiện nay, càng tiến sâu vào quá trình hội nhập Quốc tế, chúng ta càng cảm nhận rõ hơn những mặt tích cực của tác động này, đồng thời là những tác động tiêu cực đó do chính xu hướng này tạo ra, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông á (1997) cho thấy rõ điều đó. Thế kỷ XXI mở ra thời kỳ mới, bao gồm những vận hội mới và thách thức mới, nước ra đang từng bước chuyển chất lượng của tiến trình phát triển, bao gồm các bước hội nhập quốc tế về thực chất như thực hiện các quy chế AFTA, APEC, WTO, thiết lập quan hệ thương mại Việt- Mỹ. Việc khảo cứu xu hướng TCH càng cần được coi là một trong những cơ sở quan trọng để thiết kế đường lối và hoạch định chiến lược phát triển đất nước trên những chặng đường phía trước.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế của Việt Nam
Chương 2: Những mảng tối của TCH
Chương 3: Giải pháp của Việt Nam trong tiến trình hội nhập
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 152
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 215
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16