Mã tài liệu: 84065
Số trang: 22
Định dạng: docx
Dung lượng file: 131 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Hiện nay đã có 149 quốc gia và vùng lãnh thổ trở thành thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), một tổ chức gia đời từ tháng Giêng 1995, nhưng tiền thân của nó là Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) hoạt động từ năm 1947.
Đây là tổ chức thương mại đa phương toàn cầu chiếm tới hơn 90% thương mại thế giới. Do đó, các nước đều muốn tham gia để tận dụng lợi thế thành viên của WTO. Việt Nam gia nhập WTO có thể có được những thuận lợi như: thuế nhập khẩu hàng Việt Nam ở nước ngoài sẽ giảm đáng kể; sự hạn chế về định lượng đối với một số hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng giảm do các nước WTO sẽ bỏ chế độ hạn ngạch và thị trường được mở rộng hơn; đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ tăng hơn; hàng hóa và dịch vự nước ngoài tại thị trường nước ta sẽ trở nên phong phú và có chất lượng hơn. Tham gia WTO, Việt Nam cũng có thể giảm bớt tình trạng bị chèn ép, bị kiện cáo trong kinh doanh nhờ có công cụ trọng tài xử lý tranh chấp ít nhiều chú ý tới các nước đang phát triển.
Tuy nhiên việc gia nhập WTO cũng đặt Việt Nam phải đối mặt với một loạt vấn đề: mối đe dọa các ngành sản xuất trong nước chưa đủ sức cạnh tranh; việc hạ thấp hàng rào thuế quan làm giảm nguồn thu ngân sách; trợ cấp cho một số sản phẩm sẽ khó khăn hơn. Nói chung, việc thực hiện các chương trình xax hội, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc y tế và giáo dục cũng như các mục tiêu trong chiến lược phát triển sẽ phải có nhiều sự điều chỉnh, kể cả những luật lệ kinh doanh liên quan đến luật lệ và quy tắc của WTO.
Để minh chứng cho sự cần thiết phải xét đến vấn đề “WTO và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam khi trở thành WTO”, em xin đưa ra bài viết trên báo cáo 67 Oxfam Quốc tế 2004 “ Khi Việt Nam đàm phán để gia nhập WTO thì cũng chính là lúc các quốc gia hùng mạnh nhất thế giới ráo riết ép buộc các nước muốn trở thành viên phải cam kết tuân thủ không những các điều kiện có sẵn của WTO mà còn phải chịu thêm nhữn điều kiện khác- cái gọi là “WTO-cộng”, đặc trưng cho quy trình gia nhập hiện nay. Tư cách thành viên WTO có thể giúp Việt Nam thu được lợi ích từ thương mại quốc tế, hỗ trợ cho những nỗ lực giảm nghèo của Việt Nam, nhưng những đòi hỏi của các nước giàu về tự do hóa quá đáng trong nhập khẩu và đầu tư nước ngoài, đe dọa mục tiêu ấy và tàn phá sinh kế, nhất là ở khu vực nông thôn.”
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Tổng quan về Tổ chức
Chương 2: Tác động của WTO
Chương 3: Những cam kết gia nhập WTO của Việt Nam và những vấn đề đặt ra
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 17