Mã tài liệu: 253742
Số trang: 74
Định dạng: doc
Dung lượng file: 527 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương Hà Nội.
Với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam và các nước trên thế giới, đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO) thì các vụ tranh chấp thương mại càng trở lên phổ biến.
Tuy nhiên, giải quyết tranh chấp thương mại là vấn đề vô cùng phức tạp do tham gia vào các quan hệ này có nhiều chủ thể với những địa vị pháp lý không giống nhau, thuộc những hệ thống pháp luật khác nhau . Do đó, việc lựa chọn được một phương thức giải quyết tranh chấp hợp lý là một vấn đề có ý nghĩa quyết định trong việc đảm bảo và thúc đẩy các hoạt động thương mại quốc tế phát triển thuận lợi. Trên thực tế, toà án là cơ quan có đủ chức năng để thực hiện những cơ sở pháp lý trong việc giải quyết tranh chấp nói chung. Song các đặc tính gay gắt, phức tạp và sòng phẳng của các hoạt động thương mại thì bên cạnh toà án còn có những biện pháp giải quyết tranh chấp khác có hiệu quả hơn nhiều. Một trong những biện pháp đó là "Trọng tài".
Ở Việt Nam, từ khi Pháp lệnh trọng tài năm 2003 ra đời cho đến nay đã được 6 năm thực hiện nhưng việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là chưa thực sự phổ biến do có những vấn đề khi áp dụng Pháp lệnh trọng tài để giải quyết tranh chấp thương mại.Vấn đề về “thỏa thuận trọng tài” là vấn đề vô cùng rắc rối trong Pháp lệnh trọng tài năm 2003. Để khắc phục những vấn đề của trọng tài và đặc biệt của thỏa thuận trọng tài thì Luật trọng tài thương mại năm 2010 ra đời.
Trong khuôn khổ bài khóa luận này, em xin tìm hiểu và phân tích cụ thể về những điểm mới của Luật trọng tài thương mại năm 2010 về “thỏa thuận trọng tài”. Về bố cục, bài khóa luận gồm có: Lời nói đầu, 3 chương và lời kết luận. Cụ thể là:
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI VÀ VỀ LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2010
CHƯƠNG II: NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2010 VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI
CHƯƠNG III: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI NĂM 2010 VỀ THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI VÀ CÁC GIẢI PHÁP
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI VÀ VỀ LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2010. 2
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI 2
1.1. Khái niệm và đặc điểm của thỏa thuận trọng tài 2
1.1.1. Khái niệm 2
1.1.2. Đặc điểm 2
1.2. Vai trò và giá trị pháp lý của thoả thuận trọng tài 3
1.2.1. Giá trị pháp lý của thoả thuận trọng tài 3
1.2.2. Vai trò của thoả thuận trọng tài trong quá trình giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại 3
1.3. Các vấn đề pháp lý về thoả thuận trọng tài 8
1.3.1. Hình thức của thoả thuận trọng tài 8
1.3.2. Nội dung của thoả thuận trọng tài 9
1.3.3. Thoả thuận trọng tài vô hiệu. 17
1.3.4. Ý nghĩa của thỏa thuận trọng tài 17
1.3.5. Thực thi thoả thuận trọng tài 18
II. Giới thiệu về Luật Trọng tài thương mại Việt Nam năm 2010(LTTTM 2010) 21
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật trọng tài thương mại ở Việt Nam 21
2.2 Một số nội dung cơ bản của Luật Trọng tài thương mại Việt Nam năm 2010 23
CHƯƠNG II: NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2010 VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 39
I. Những vấn đề của thỏa thuận trọng tài theo PLTTTM 2003. 39
II. Những điểm mới của LTTTMVN 2010 về TTTT 45
2.1.Khái niệm 45
2.3. Điều kiện hiệu lực của thoả thuận trọng tài và thoả thuận trọng tài vô hiệu 51
(Điều 2. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọng tài 51
2.3.1.Về tranh chấp giữa các bên. 55
2.3.2. Về tính không rõ ràng của thỏa thuận trọng tài 56
2.4. Quyền khởi kiện ra trọng tài của người tiêu dùng. 58
2.5. Giá trị pháp lý của thoả thuận trọng tài 59
2.6. Thực thi thoả thuận trọng tài. 61
CHƯƠNG III: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI NĂM 2010 VỀ THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI VÀ CÁC GIẢI PHÁP. 66
I. Những vấn đề đặt ra trong quá trình thực thi các quy định của Luật trọng tài thương mại năm 2010 về thỏa thuận trọng tài 66
Thực tiễn ký kết thỏa thuận trọng tài tại Việt Nam 67
II. Giải Pháp. 68
2.1.Về phía doanh nghiệp. 68
2.2. Về phía Nhà nước. 69
KẾT LUẬN 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 7
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 17