Mã tài liệu: 139027
Số trang: 25
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Toàn cầu hoá là một trong những xu thế phát triển tất yếu của quan hệ quốc tế hiện đại, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác giữa các quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất ngày càng được quốc tế hoá cao độ. Những tiến bộ của khoa học công nghệ đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin đã đưa các quốc gia gắn kết lại gần nhau dẫn tới sự hình thành mạng lưới toàn cầu, trước tình hình đó tất cả các nước trên thế giới đều thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô theo hướng mở cửa, hội nhập. Các nền kinh tế của các quốc gia đang từng bước cam kết cắt giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan, làm việc trao đổi hàng hoá sự luân chuyển vốn, lao động và kỹ thuật, công nghệ trên thế giới ngày càng thông thoáng hơn, mở đường cho kinh tế phát triển. Điều này được chứng minh trong quá trình ra đời và phát triển của tổ chức thương mại thế giới WTO từ 1-1-1995 với vai trò điều tiết không chỉ của thương mại hàng hoá mà còn mở rộng sang cả lĩnh vực thương mại dịch vụ, đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ… với 136 nước thành viên chiếm trên 90% tổng kim ngạch thương mại thế giới WTO đã trở thành một tổ chức quy mô toàn cầu và là nền tảng pháp lý cho quan hệ kinh tế quốc tế là diễn đàn thường trực đàm phán thương mại và thể chế giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế. Xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá về bản chất là giải quyết vấn đề thị trường vì vậy thực chất đây là sản phẩm của quá trình cạnh tranh, giành giật thị trường gay gắt, quyết liệt giữa các nước và giữa các thực thể kinh tế quốc tế. Đây cũng là một tất yếu của quá trình phát triển kinh tế, với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, sức sản xuất ngày càng phát triển dẫn tới sự đòi hỏi cấp bách phải có một thị trường tiêu thụ hàng hóa. Vấn đề đầu tư giữa các quốc gia, giữa các nền kinh tế thế giới có xu thế ngày càng phát triển trở thành một thị trường chung đó là quy luật phát triển tất yếu. Điều hiển nhiên đối với các nước để khỏi bị gạt bỏ ra khỏi lề của sự phát triển thì đều phải có nỗ lực hội nhập và xu thế toàn cầu hóa tọa ra sức cạnh tranh của nền kinh tế nói chung vì tồn tại của chính mình. Đây là một quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh phân chia thị trường, vì vậy hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là cuộc đấu tranh phức tạp để góp phần phát triển kinh tế và củng cố an ninh chính trị, độc lập kinh tế và bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia thông qua việc thiết lập các mối quan hệ tùy thuộc lẫn nhau, đan xen nhiều chiều, ở nhiều tầng nấc, cấp độ với các nước khác nhau.
Kết cấu đề tài:
Phần I: Tổng quan về WTO
Phần II: Những ấn đề Việt Nam cần giải quyết để trở thành thành viên của WTO
Phần III: Đề xuất và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 10
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16