Mã tài liệu: 259680
Số trang: 26
Định dạng: doc
Dung lượng file: 200 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của dệt may VN tại thị trường nội địa
MỞ ĐẦU
Ngành dệt may Việt Nam hiện nay đã trưởng thành không ngừng cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế. Mấy năm gần đây dệt may Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong năm ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trên thị trường thế giới, là một ngành kinh tế mũi nhọn trong sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá nước nhà.
Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước một thách thức lớn trong việc xuất khẩu, đó là thời điểm 1/1/2005, khi mà chế độ hạn nghạch kéo dài suốt 30 năm sẽ được xoá bỏ. Dệt may Việt Nam sẽ bứơc vào cuộc canh tranh khốc liệt và toàn diện.
Bên cạnh thị trường chính là xuất khẩu, thị trường nội địa với 80 triệu dân , sức tiêu thụ 9-10 mét vải /đầu người/năm và không ngừng tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế, là một thị trường đầy hứa hẹn đối với ngành dệt may Việt Nam. Việc nước ta nằm cạnh Trung Quốc, một “ đại gia “ trong ngành dệt may thế giới và khi mà chúng ta phải giảm dần hàng rào bảo hộ để hội nhập vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN năm 2006, làm cho sức ép cạnh tranh đối với dệt may Việt Nam tại thị trường trong nước ngày gia tăng, buộc chúng ta phải quan tâm và nỗ lực nhiều hơn để chiếm lĩnh thị trường nội địa, nếu không muốn “ thua ngay trên sân nhà “.
Dưới sự hướng dẫn của cô giáo: Ths Trần Thị Thạch Liên, đề án:
“ Nâng cao năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam tại thị trường nội địa” đã được hoàn thành. Đề án đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam thông qua việc phân tích các nhân tố chính tác động đến khả năng cạnh tranh, từ đó tìm ra các điểm mạnh và điểm yếu, các giải pháp đưa ra dựa trên cơ sở khắc phục các điểm yếu và phát huy các điểm mạnh của ngành .
Nội dung bao gồm:
I. Năng lực cạnh tranh và các yếu tố tác động
1. Quan niệm về năng lực cạnh tranh
2. Các yếu tố tác động đến cạnh tranh
2.1.Các yếu tố bên trong
2.2.Các yếu tố bên ngoài
II. Thực trạng năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam tại thị trường nội địa
1.Khái quát về thị trường dệt may nội địa
2.Thực trạng về năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam
2.1.Sản phẩm
2.2.Vốn – lao động
2.3.Công nghệ
2.4.Nhà cung cấp
2.5.Chính sách của nhà nước
2.6.Các đối thủ cạnh tranh
3.Điểm mạnh, điểm yếu của dệt may Việt Nam tại thị trường nội địa
3.1.Điểm yếu
3.2. Điểm mạnh
III. Các giải pháp và kiến nghị
1.Đối với cấp vĩ mô
2.Đối với các doanh nghiệp
Kết luậ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 207
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 167
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17