Mã tài liệu: 139352
Số trang: 69
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Thanh toán quốc tế với tư cách là một nhân tố quan trọng không thể thiếu được cho sự phát triển thương mại quốc tế đã và đang không ngừng được hoàn thiện và phát triển. Trong các phương thức thanh toán quốc tế, do tính an toàn và hiệu quả cao thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ được các nhà doanh nghiệp và ngân hàng sử dụng nhiều nhất. Phương thức này thật sự đã góp phần đáng kể vào sự phát triển của kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung.
Để điều chỉnh hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ trên thế giới thường dẫn chiếu đến một văn bản pháp lý mang tính quốc tế là bản Quy tắc và Thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ do Phòng Thương mại và Công nghiệp quốc tế Paris(ICC)- hiện nay là ấn bản mới nhất số 500, năm 1993 có hiệu lực từ ngày 01/01/1994, gọi tắt là UCP 500. Sau này sự ra đời của tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế gọi tắt là ISBP đầu năm 2003- một phụ kiện của UCP 500 đã cùng với UCP 500 trở thành các văn bản chính để điều chỉnh hoạt động thanh toán bằng L/C. Sự ra đời của IBSP đã tạo ra bước phát triển mới trong nghiệp vụ kiểm tra chứng từ.
Để thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán bằng tín dụng chứng từ, ngân hàng cũng như các bên liên quan khác phải nắm vững và vận dụng thật tốt các tập quán, thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, do nhiều khách quan và chủ quan, việc áp dụng tập quán quốc tế vào phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ở các ngân hàng Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Do vậy, việc nghiên cứu kỹ các văn bản do ICC ban hành, các tập quán, thông lệ quốc tế, vận dụng để thực hiện nghiệp vụ tín dụng chứng từ một cách hiệu quả, giảm thiểu rủi ro cho khách hàng và ngân hàng luôn là một đòi hỏi bức xúc đặt ra cho các ngân hàng thương mại Việt Nam. Từ những thực tế đó quy luật tất yếu đòi hỏi sự ra đời của một ấn phẩm UCP hoàn thiện hơn UCP 500.
Đề tài: “Một số vấn đề áp dụng UCP 500 trong thanh toán quốc tế hiện nay và những đề xuất cho phiên bản UCP mới”
Kết cấu của khoá luận
Chương I: Lịch sử hình thành và những nội dung chính của UCP 500
Chương II: Thực tế áp dụng UCP 500 trong thanh toán quốc tế và những tháo gỡ của ISBP
Chương III: Một số đề xuất cho phiên bản UCP mới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 985
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 1829
⬇ Lượt tải: 17