Tìm tài liệu

Mot so van de chung ve hoi nhap kinh te quoc te

Một số vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế

Upload bởi: trannga1985

Mã tài liệu: 33133

Số trang: 10

Định dạng: docx

Dung lượng file: 88 Kb

Chuyên mục: Kinh tế quốc tế

Info

Bước vào thế kỷ XXI, các Quốc gia trên toàn cầu có những hoạt động sôi động trong điều kiện thế giới đang diễn biến nhanh chóng, sâu sắc và phức tạp, với những cơ hội và thách thức to lớn, nhất là đối với các nước nghèo và chậm phát triển. Dù còn có nhiều diễn biến phức tạp trong quá trình hợp tác và đấu tranh đan xen lẫn nhau, xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác để tiếp tục phát triển vẫn là xu thế chủ đạo, chi phối các quan hệ quốc tế cũng như chiến lược phát triển của từng nước hiện nay. Đặc biệt liên kết kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tháo dỡ dần các rào cản đối với hoạt động hợp tác kinh tế để mở rộng thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài đã trở thành xu thế nổi bật. Không một nền kinh tế nào có thể đứng ngoài quá trình đó nếu muốn tranh thủ cơ hội để phát triển.

Việt Nam cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ. Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đặt ra từ Đại hội VI (năm 1986) trên cơ sở đường lối đổi mới và “mở cửa” nền kinh tế và trên cơ sở chính sách, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế. Chủ trương đó vẫn được vạch định trong các kỳ Đại hội tiếp theo, và trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần đưa đất nước ngày càng ổn định, bền vững và phát triển hơn.

I – Một số vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế

II – Đánh giá khái quát những thành tựu đạt được của hội nhập KTQT của VN

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Lời mở đầu

    Bước vào thế kỷ XXI, các Quốc gia trên toàn cầu có những hoạt động sôi động trong điều kiện thế giới đang diễn biến nhanh chóng, sâu sắc và phức tạp, với những cơ hội và thách thức to lớn, nhất là đối với các nước nghèo và chậm phát triển. Dù còn có nhiều diễn biến phức tạp trong quá trình hợp tác và đấu tranh đan xen lẫn nhau, xu thế hũa bình, ổn định, hợp tác để tiếp tục phát triển vẫn là xu thế chủ đạo, chi phối các quan hệ quốc tế cũng như chiến lược phát triển của từng nước hiện nay. Đặc biệt liên kết kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tháo dỡ dần các rào cản đối với hoạt động hợp tác kinh tế để mở rộng thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài đã trở thành xu thế nổi bật. Không một nền kinh tế nào có thể đứng ngoài quá trình đó nếu muốn tranh thủ cơ hội để phát triển.

    Việt Nam cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ. Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đặt ra từ Đại hội VI (năm 1986) trên cơ sở đường lối đổi mới và “mở cửa” nền kinh tế và trên cơ sở chính sách, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với phương châm đa phương húa, đa dạng húa quan hệ quốc tế. Chủ trương đó vẫn được vạch định trong các kỳ Đại hội tiếp theo, và trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần đưa đất nước ngày càng ổn định, bền vững và phát triển hơn.

     

     

     

     

     

     

     

     

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Một số vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế
  • Một số vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế
  • Một số vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế
  • Một số vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế
  • Một số vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế
  • Một số vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế
  • Một số vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế
  • Một số vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế
  • Một số vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế
  • Một số vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Một số vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế ...

Upload: HIEUDDS

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 544
Lượt tải: 16

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và vận ...

Upload: muanha2011

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 849
Lượt tải: 16

Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Thực ...

Upload: shipping19782003

📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 510
Lượt tải: 18

Hội nhập kinh tế quốc tế WTO

Upload: freemanforever24

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 261
Lượt tải: 19

Hội nhập kinh tế quốc tế

Upload: gianghl99

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 674
Lượt tải: 19

Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đế nâng cao ...

Upload: dung_dnsc

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 451
Lượt tải: 17

Một số giải pháp nhằm đổi mới chính sách ...

Upload: bnk072

📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 439
Lượt tải: 17

Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Thực ...

Upload: dung_yeuck

📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 519
Lượt tải: 16

Vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng ...

Upload: tranbangviet

📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 418
Lượt tải: 16

vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng ...

Upload: daongocthanhdnt

📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 260
Lượt tải: 16

Thực trạng xuất khẩu gạo của việt nam và các ...

Upload: vongoctung

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 499
Lượt tải: 17

vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng ...

Upload: huynhcong1710

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 133
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Một số vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc ...

Upload: trannga1985

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 410
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế quốc tế
Một số vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế Bước vào thế kỷ XXI, các Quốc gia trên toàn cầu có những hoạt động sôi động trong điều kiện thế giới đang diễn biến nhanh chóng, sâu sắc và phức tạp, với những cơ hội và thách thức to lớn, nhất là đối với các nước nghèo và chậm phát triển. Dù còn docx Đăng bởi
5 stars - 33133 reviews
Thông tin tài liệu 10 trang Đăng bởi: trannga1985 - 02/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 02/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Một số vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế