Mã tài liệu: 119769
Số trang: 70
Định dạng: docx
Dung lượng file: 622 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề đặt ra hàng đầu đối với các quốc gia đang phát triển hiện nay, và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Theo xu thế này, chúng ta đã và đang lựa chọn con đường phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) có sự quản lý của Nhà nước. Sự nghiệp CNH – HĐH nền kinh tế được coi là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH, trong đó chủ yếu nhằm đến khu vực nông thôn. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII trong định hướng phát triển kinh tế đất nước đã khẳng định: “ Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống là một trong những nội dung của CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn. Nước ta xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu chậm phát triển. Để không bị tụt hậu xa so với các quốc gia khác thì vấn đề CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn phải được thực hiện bằng nhiều biện pháp...” Như vậy, cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tăng năng suất lao động thì việc phát triển các làng nghề truyền thống lâu đời của ông cha ta là hoàn toàn cần thiết. [15]
Để làng nghề truyền thống phát triển và thực sự có vị trí quan trọng đối với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước thì đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của Nhà nước, các ngành chức năng thông qua công tác quản lý, các chính sách và đòn bẩy kinh tế. Vì vậy trong quá trình thực tập tại Phòng Kế toán – Tài chính huyện Chương Mỹ tôi nhận thấy đề tài: “ Giải pháp về chính sách quản lý Nhà nước đối với phát triển các làng nghề truyền thống tại Chương Mỹ, Hà Nội” là đề tài mang tính cấp thiết hiện nay.
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn quá trình phát triển làng nghề truyền thống trong thời gian qua chúng ta có thể khẳng định sự cần thiết của đề tài nghiên cứu. Bởi lẽ, xuất phát từ các lý do sau
Luận văn
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về đề tài“ Giải pháp về chính sách quản lý Nhà nước đối với phát triển các làng nghề truyền thống tại Chương Mỹ, Hà Nội”
Chương 2: Một số lý luận cơ bản về quản lý Nhà nước đối với phát triển các làng nghề truyền thống ở nước ta hiện nay
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng phát triển các làng nghề truyền thồng tại Chương Mỹ, Hà Nội
Chương 4: Các kết luận và một số giải pháp về chính sách quản lý Nhà nước đối với phát triển các làng nghề truyền thống tại Chương Mỹ, Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 158
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 244
⬇ Lượt tải: 4
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 17