Mã tài liệu: 125173
Số trang: 95
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã có truyền thống từ lâu đời gắn liền với tên những làng nghề, phố nghề ở cả ba miền: Bắc, Trung và Nam. Đặc điểm nổi bật của mặt hàng thủ công mỹ nghệ là có tính truyền thống và mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Từ thế kỷ XI, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã được xuất khẩu qua cảng Vân Đồn, Vạn Ninh. Trải qua bao bước thăng trầm đến sau ngày đất nước thống nhất (năm 1975), xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của mình. Chính lý do đó đã khắc họa đậm nét “tính truyền thống” của loại mặt hàng này.
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ rất đa dạng, phong phú về chủng loại. Mỗi loại thể hiện một đặc trưng riêng có của một làng nghề cụ thể, mang một nét văn hoá riêng, độc đáo trong kho tàng văn hoá phong phú của dân tộc Việt Nam. Đó là những sản phẩm như: sơn mài Hạ Thái (Hà Tây), thảm len Tràng Kênh (Hải Phòng), gốm sứ Bình Dương (Đồng Nai), chiếu cói Kim Sơn (Ninh Bình), chạm khắc gỗ Vân Hà (Đông Anh- Hà Nội), tranh thêu Đà Lạt,…
Bên cạnh đó, khi nói đến sản phẩm thủ công mỹ nghệ là nói đến một loại hàng mang tính nghệ thuật cao. Đây là những sản phẩm có gắn với tính sáng tạo cá nhân tài hoa của người nghệ nhân. Có thể nói ở Việt Nam, đội ngũ các nghệ nhân có tay nghề điêu luyện và có khối óc sáng tạo lớn. Vì thế, các ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống đã và đang có điều kiện phát triển mạnh. Các thợ lành nghề và các nghệ nhân tài hoa được coi là vốn quý của đất nước, được Nhà nước quan tâm cả về đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần. Những nghệ nhân này sẽ là những người truyền đạt kinh nghiệm, rèn luyện tay nghề cho thế hệ sau để thế hệ sau tiếp tục công việc sáng tạo nghệ thuật của các thế hệ đi trước. Từ đây, mở ra một hướng phát triển mới cho hàng thủ công mỹ nghệ với việc đầu tư đào tạo và bồi dưỡng tay nghề cho người lao động, kể cả bồi dưỡng tay nghề cho các nghệ nhân đặc biệt tài hoa.
Kết cấu của đề tài:
Chương I : Nội dung kế hoạch
Chương II: tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ
Chương III: Giải pháp thực hiện kế hoạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 253
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 223
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16