Mã tài liệu: 125920
Số trang: 97
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra rất mạnh mẽ và khẩn trương. Hiện nay hội nhập kinh tế với các quốc gia trong khu vực và thế giới đang là một thách thức, đồng thời cũng là một cơ hội phát triển kinh tế cho quốc gia nào biết khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế cho quốc gia mình. Trong văn kiện đại hội Đảng 9, Đảng và nhà nước ta đã nhấn mạnh chủ động hội nhập kinh tế, mở rộng quan hệ ngoại giao, nhằm một trong những mục đích chính là đẩy mạnh xuất khẩu, tăng GDP cho đất nước.
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu thường phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trên thị trường nội địa, vì quy mô thị trường rất rộng lớn, khó kiểm soát, khoảng cách địa lý lớn doanh nghiệp khó cập nhật được thông tin từ thị trường, khác nhau về văn hoá tiêu dùng, tuôn thủ tập quán, thông lệ Quốc tế và luật pháp của các quốc gia khác. Nhưng đổi lại, doanh nghiệp sẽ có một thị trường rộng lớn, với sức mua lớn thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh.
Kinh doanh trên thị trường quốc tế, doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong và ngoài nước. Vậy một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải lỗ lực chiến thắng trong cạnh tranh, phải tiến hành công tác phát triển thị trường. Đó là yêu cầu thiết yếu trong kinh doanh bởi lẽ sự chiếm lĩnh thị trường sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu cơ bản trong kinh doanh là lợi nhuận.
Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng đến vấn đề nghiên cứu phát triển thị trường song vẫn gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện. Xác định đúng phương hướng và giải pháp phát triển thị trường phù hợp với tình hình hết sức khó khăn, huy động và phân bổ các nguồn lực để thực hiện kế hoạch lại càng khó khăn hơn. Vì vậy, hiện nay, các hoạt động phát triển thị trường chưa thực sự đem lại hiệu quả cao cho các doanh nghiệp.
Kết cấu của đề tài:
Chương I: Cơ sở lý luận về phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Chương II: Nghiên cứu thực trạng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
ChươngIII: Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 144
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 17
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 107
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 1034
⬇ Lượt tải: 22