Mã tài liệu: 263859
Số trang: 47
Định dạng: zip
Dung lượng file: 345 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
LỜI MỞ ĐẦU
Trong hơn thập kỷ qua, nông nghiệp nước ta đã phát triển với tốc độ cao, bình quân đạt trên 4,5%/năm. GDP ngành nông nghiệp năm 2000 tăng 5,3 lần so với năm 1990 (giá cố định 1994), trong khi đó GDP của ngành nông - lâm - thuỷ sản trong tổng GDP chung của toàn quốc đã giảm từ 38,7% (1990) xuống còn 24,1% năm 2003. Giá trị xuất khẩu trên giá trị sản xuất của ngành nông - lâm - thuỷ sản đã tăng từ 16,2% (1990) lên 27,5% (1995) và 35,4% (2003). Nông nghiệp đã hình thành nhiều vùng chuyên canh, sản xuất dư thừa nhiều loại nông sản phẩm, đáp ứng đầy đủ nhu cầu trong nước về lương thực, thực phẩm, và tham gia xuất khẩu. Tỷ suất hàng hoá tăng nhanh tỷ lệ gạo xuất khẩu 20% sản lượng, cà phê 95%, cao su 80%, chè 60%. Năm 2003 có kim ngạch xuất khẩu nông sản trên 3 tỷ USD.
Nông nghiệp của ta đã c bước tăng trưởng, song nông sản hàng hoá chất lượng cao chưa nhiều, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu ở dạng thô, giá trị thấp. Tính cạnh tranh nông sản hàng hoá của ta trong khu vực và trên thị trường thế giới còn yếu, thị trường nông sản tổ chức chưa chặt chẽ, tính ổn định không cao. Cơ sở thương mại phục vụ tiêu thụ còn hạn chế, các hệ thống kênh thị trường hoạt động còn chưa thông suốt, hiệu quả thương mại chưa được cao cũng như sự mất cân đối trong phân phối hiệu quả, lợi nhuận giữa các bên tham gia thị trường trong từng loại nông lâm sản, và từng thị trường khu vực, đó là những thách thức lớn trong thời gian tới.
Biến động giá xuất khẩu nông sản hết sức phức tạp, và nước ta hiện tại xuất khẩu với giá thấp hơn 30 - 40% giá nông sản thế giới, điều này cho thấy cần nghĩ tới cải tiến chất lượng thích ứng với thị trường và hạ chi phí tiêu thụ sản phẩm
Bên cạnh đó, thị trường nông nghiệp nội địa mới hình thành, nông nghiệp xuất khẩu đang gặp sự cạnh tranh khốc liệt trong điều kiện nước ta sẽ gia nhập WTO trong năm tới, các chính sách liên quan đến thị trường nông lâm nghiệp còn ít, các ban thị trường cho trong nước và xuất khẩu cơ cấu và hoạt động chưa tốt, ...những điều kiện này đòi hỏi phải có sự nhìn tổng thể và định hướng phát triển chiến lược cho thị trường nông lâm sản trong điều kiện nền kinh tế nước ta mới thời kỳ sơ khai của nền kinh tế thị trường và tham gia tự do hoá thương mại.
Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO và những định hướng phát triển”
Đề tài được kết cấu thành 3 phần:
Phần I: Thực trạng thị trường nông sản
Phần II : Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ nông sản
Phần III: Định hướng phát triển thị trường nông sản
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 16