Mã tài liệu: 252638
Số trang: 13
Định dạng: doc
Dung lượng file: 54 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc xây dựng văn hoá Doanh nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng không ít khó khăn. Hiện nay các giá trị đạo đức truyền thống đang bị các luồng gió độc lấn . Mọi giá trị tinh thần đang bị đảo lộn. Lợi nhuận trở thành mục tiêu, động lực duy nhất của kinh doanh trong Doanh nghiệp. Người ta sẵn sàng sử dụng thủ đoạn để đạt càng nhiều lợi nhuận càng tốt. Đối với các Doanh nhân và Doanh nghiệp “văn hoá”- một từ xem ra không có máy giá trị đối với các cổ đông của một Doanh nghiệp. Trong thực tiễn kinh doanh, khái niệm văn hoá có thực sự tồn tại hay không khi mà các yếu tố này không được xem trọng? Đôi khi yếu tố văn hoá có thể làm thay đổi chiến lược chung của Doanh nghiệp hoặc gây tranh cãi về các hình thức quản lý vẫn được xem là yếu tố toàn cầu.
Sự phát triển không ngừng của các quan hệ quốc tế, sự toàn cầu hoá nền kinh tế luôn cho thấy tầm quan trọng ngày càng cao của các vấn đề phát sinh từ sự đa dạng văn hoá Doanh nghiệp. Các hình thái quản lý mới với các giá trị văn hoá, các hình thức quản trị khác nhau cùng song song và “sống chung” với nhau. Chúng sẽ đối kháng và kết quả là Doanh nghiệp thành công hay thất bại. Và dưới đây là phần nội dung nói về văn hoá Doanh nghiệp với sự thành đạt và phát triển của một Doanh nghiệp.
Mở đầu 1
I . Một số lý luận cơ bản về văn hoá Doanh nghiệp .
1. Khái niệm về văn hoá Doanh nghiệp
2. Cấu trúc của văn hoá Doanh nghiệp
3. Vai trò của văn hoá Doanh nghiệp
II. Văn hoá doanh nghiệp với sự thành đạt và phát
triển của một doanh nghiệp
1. Văn hoá doanh nghiệp trong phương thức sản xuất kinh doanh
2. Văn hoá doanh nghiệp với mục tiêu kinh doanh hướng vào nhu
cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, vào những đỉnh cao của
kỹ thuật công nghệ
3. ý thức văn hoá của người quản lý trong doanh nghiệp .
4. ý thức văn hoá của người lao động trong doanh nghiệp .
5. Những thành công – thất bại mà các thành viên trong
doanh nghiệp phải chịu – hưởng .
6. Mức độ quan tâm, tạo điều kiện mà doanh nghiệp
dành cho người lao động .
III. Thực trạng văn hoá doanh nghiệp ở nước ta
1. Thực trạng
2. Cơ sở xây dựng văn hoá doanh nghiệp .
Kết luậ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1013
⬇ Lượt tải: 35