Mã tài liệu: 227539
Số trang: 9
Định dạng: docx
Dung lượng file: 40 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
LỜI NÓI ĐẦU
Ý nghĩa và vai trò quan trọng của công nghệ trong phát triển-xã hội ngày nay ở nước ta và trên thế giới đãđược thừa nhận và khẳng định. Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của nước ta xác định công nghệ làđộng lực công nghiệp hoá, hiên đại hoáđất nước. Thế nhưng,việc thừa nhận công nghệ như là như một yếu tố nội tại, cấu thành trong các nỗ lực phát triển kinh tế-xã hội và quan trọng hơn là mối quan hệ hữu cơ, mang tính tất yếu giữa phát triển-xã hội với phát triển công nghệ hiện nay ở nước ta hiện nay vẫn chưa được rõ ràng và thấu đáo. Điều đóđược thể hiện ở thực trạng công nghệ vẫn còn “nằm ngoài, chưa thâm nhập, hoà nhập thực sự vào trong sản xuất, kinh doanh. Sựđóng góp của công nghệ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước còn rất khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng và vai trò của nó. Sự quan tâm, đầu tư của Nhà nước cho phát triển hoạt động công nghệ mới dừng lại ở tính chất “sự nghiệp” chứ chưa phải là cho đầu tư phát triển. Thậm chí có nơi, có lúc, khi có căng thẳng về vốn thi công nghệ lại bị nằm trong “khoảng mục” bị cắt giảm hoặc trì hoãn. Hiện tại ở nước ta đang xúc tiến việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội và chiến lược phát triển công nghệđến năm 2010 và 2020 của đất nước và của các ngành,địa phương. Sự gắn kết hữu cơ giữa công nghệ và kinh tế-xã hội là một vấn đề còn ít được nghiên cứu ở Việt Nam.
Nội dung được đề cập trong tiểu luận này chắc chắn không thể bao quát được đầy đủ và cặn kẽ mọi khía cạnh của vấn đề. Mặc dù có nhiều cố gắng, song tiểu tiểu luận chắc chắn còn có thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô bộ môn Tổ Chức Quản Líđã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện tiểu luận này.
MỤCLỤC
Danh mục
Lời nói đầu
Nội dung
A.Các vấn đề cơ bản về công nghệ
1.Khái niệm
2.Vai trò và tác động của công nghệ đến phát triển kinh tế - xã hội
B.Những yếu tố quan trọng dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp.
1.Những ưu điểm của các nhà quản trị doanh nghiệp công nghiệp
2.Những mặt con khiếm khuyết của đội ngũ các nhà quản trị doanh nghiệp công nghiệp.
Kết luậ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1012
⬇ Lượt tải: 35
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 17