Mã tài liệu: 296035
Số trang: 82
Định dạng: rar
Dung lượng file: 471 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA LIÊN BANG NGA
I. Vài nét về bối cảnh kinh tế – chính trị của Liên bang Nga
1. Bối cảnh chính trị của Liên bang Nga từ khi Liên Xô cũ sụp đổ cho đến nay
1.1. Bối cảnh trong nước
1.2. Bối cảnh quốc tế
2. Bối cảnh kinh tế của Liên bang Nga từ khi Liên Xô cũ sụp đổ cho đến na
2.1. Giai đoạn trước năm 2000
2.2. Thời kỳ sau khi Tổng thống Putin lên nắm quyền
II. Chính sách hợp tác thương mại và đầu tư của Liên bang Nga
1. Chính sách kinh tế đối ngoại
2. Chính sách ngoại thương
3. Chính sách đầu tư
III. Khái quát tình hình hoạt động hợp tác thương mại và đầu tư của Liên bang Nga trong những năm gần đây
1. Hoạt động ngoại thương của Liên bang Nga trong những năm gần đây
1.1. Kim ngạch ngoại thương
1.2. Các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu
1.3. Cơ cấu xuất nhập khẩu
1.4. Một số đặc điểm về phương thức thanh toán
2. Hoạt động đầu tư của Liên bang Nga trong những năm gần đây
2.1. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư nước ngoài tại Liên bang Nga
2.2. Các nước đầu tư lớn nhất vào Liên bang Nga
2.3. Tình hình đầu tư nước ngoài tại các khu vực và lãnh thổ Liên bang Nga
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA
I. Quan hệ thương mại song phương
1. Giai đoạn 1991 – 1999
2. Giai đoạn 2000 đến nay
3. Đánh giá chung
II. Quan hệ đầu tư và vay nợ
1. Quan hệ đầu tư
1.1. Đầu tư của Liên bang Nga vào Việt Nam
1.2. Đầu tư của Việt Nam vào Liên bang Nga
2. Tình hình nợ và trả nợ của Việt Nam đối với Liên bang Nga
III. Vị trí của thị trường Việt Nam đối với Liên bang Nga
IV. Vị trí của thị trường Liên bang Nga đối với Việt Nam
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA
I. Triển vọng
1. Một số cơ sở dự báo về triển vọng hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên bang Nga…
2. Triển vọng
2.1. Trong quan hệ thương mại song phương
2.2. Trong quan hệ đầu tư
II. Giải pháp
1. Giải pháp cho quan hệ thương mại
2. Giải pháp cho quan hệ đầu tư
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Mối quan hệ giữa hai dân tộc Việt - Nga là mối quan hệ truyền thống hữu nghị gắn bó lâu đời. Lịch sử đã ghi nhận và nhân dân Việt Nam không bao giờ quên sự giúp đỡ chí tình, vô tư xuất phát từ “mệnh lệnh của trái tim” mà nhân dân Liên Xô đã dành cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam.
Do những hoàn cảnh cụ thể, mối quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga đã phải trải qua những bước thăng trầm của lịch sử. Khi hai nước thực hiện việc cải cách - cải tổ chuyển đổi cơ chế kinh tế, nhất là sau khi Liên Xô tan rã năm 1991, quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trong hầu hết các lĩnh vực đều bị chững lại và suy giảm đáng kể. Tuy nhiên, sự nghiệp đổi mới kinh tế ở hai nước không những đã làm cho nền kinh tế Việt Nam đứng vững và phát triển, làm cho nền kinh tế Liên bang Nga thoát dần khỏi khủng hoảng để vươn tới một chất lượng mới mà còn tạo cơ sở vững chắc cho việc khôi phục và phát triển quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa hai nước với một hiệu quả hoàn toàn khác trước.
Ngày nay, do nhận thức được tầm quan trọng của mối quan hệ này, chính phủ hai nước đã củng cố, tăng cường tình hữu nghị đoàn kết giữa hai dân tộc trên cơ sở mới, bình đẳng, cùng có lợi, đáp ứng nguyện vọng và lợi ích của nhân dân hai nước, phù hợp với xu thế của thời đại, mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử quan hệ giữa hai nước.
Chính vì lẽ đó, việc nhìn nhận lại quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên bang Nga cũng như xem xét triển vọng của nó trong tương lai, tìm ra các phương hướng, biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ đưa quan hệ hợp tác Việt – Nga đi vào chiều sâu và có hiệu quả hơn để tương xứng với tiềm năng to lớn và đáp ứng nguyện vọng lợi ích của cả hai nước đã trở thành một vấn đề hết sức thiết thực. Đây cũng là lý do em chọn đề tài: “QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA”.
Khoá luận được chia thành ba chương:
Chương I: Tổng quan về hoạt động hợp tác thương mại và đầu tư của Liên bang Nga.
Chương II: Thực trạng quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga.
Chương III: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga.
Do trình độ hiểu biết còn hạn chế cho nên khoá luận không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo, những người đã giảng dạy và truyền thụ những kiến thức quý báu cho em có hiểu biết sâu rộng về nghiệp vụ chuyên môn của mình. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo, Tiến sỹ Vũ Thị Kim Oanh đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu, thu thập tài liệu và hoàn thành khoá luận này.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16