Mã tài liệu: 262332
Số trang: 12
Định dạng: zip
Dung lượng file: 56 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
lời mở đầu
Trong xu hướng hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới của nước ta hiện nay, hoạt động xuất khẩu đóng vai trò cực kỳ quan trọng cho quá trình Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước. Chúng ta đã biết rằng không một đất nước nào có thể giàu có chỉ bằng con đường tự cung tự cấp, bằng cách khép kín nền kinh tế không có trao đổi với thế giới bên ngoài. Nhận thức được điều này Đại hội Đảng lần thứ V, VI đã đề cập đến hoạt động xuất khẩu, và đến Đại hội Đảng lần thứ IX thì xuất khẩu đã trở thành hoạt động quan trọng của đất nước. Trong “Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm từ năm 2000 đến năm 2010” có đoạn viết: “Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của nước ta những năm qua đã đạt được những kết quả to lớn về cả kim ngạch xuất khẩu, chất lượng hàng hoá và thị trường xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu ngày càng phong phú và đa dạng, trong đó nông sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của nước ta với kim ngạch xuất khẩu hàng năm đem về cho đất nước một lượng ngoại tệ không nhỏ đóng góp vào quá trình phát triển của đất nước.
Chúng ta luôn tự hào rằng nước ta có rất nhiều mặt hàng xuất khẩu như: gạo, cà phê, hạt tiêu, đặc biệt là mặt hàng nông sản xuất khẩu ra thị trường thế giới với kim ngạch ngày một lớn, chất lượng được thế giới chấp nhận. Đây là một điểm bột phá của nền kinh tế của nước ta, là niềm tin tưởng vào thị trường xuất khẩu mạnh hơn vào tương lai.Chính vì niềm tin ấy mà một lần nữa sẽ được khẳng định vị trí phát triển nền kinh tế tươi đẹp hơn nữa. Chính vì thế mà em đã lựa chọn để viết về đề tài: "Giải pháp để mở rộng phát triển công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu ở một số ngành sản phẩm của Việt Nam". Có thể nói rằng, đây là kết quả của sự cố gắng không mệt mỏi của các nhà xản xuất, các nhà kinh doanh và sự chỉ đạo đúng đắn của Nhà nước.
Phần I: Lời mở đầu
Phần II: Phần nội dung
A/ Khái niệm xuất khẩu
B/ Vai trò của nghành công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu đối với hoạt động xuất khẩu
C/ Giải pháp đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu ở một số ngành cụ thể
1. Giải pháp đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu ngành nông sản
2. Giải pháp đẩu mạnh phát triển công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu ở ngành dệt may
3. Giải pháp đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến và xuất khẩu ở ngành da giầy
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16