Mã tài liệu: 234541
Số trang: 85
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 654 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia biển, có một nửa biên giới giáp với biển từ phía Đông, Nam và Tây Nam bao gồm 3.260km bờ biển từ Bắc vào Nam với nhiều vị trí phù hợp cho sự hình thành và phát triển một hệ thống cảng biển hiện đại. Đây là những tiềm năng to lớn mang tính chất chiến lược để
chúng ta đẩy mạnh phát triển kinh tế biển.
Vị trí nước ta cũng kề cận ngay bên nhiều tuyến hàng hải quốc tế, lại thuộc khu vực đang có tốc độ phát triển kinh tế cao và thị trường vận tải biển sôi động, tàu thuyền ra vào thuận tiện, giao lưu với các châu lục nhanh chóng, dễ dàng. Trong vận hội mới của đất nước, với tốc độ tăng trưởng kinh tế, ngoại thương được nâng cao, vận tải hàng hoá bằng đường biển ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn, vai trò của ngành hàng hải, trong đó có ngành đóng tàu biển ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Công nghiệp đóng tàu biển, hơn thế nữa, lại là một ngành công nghiệp lớn, một ngành công nghiệp tổng hợp, sử dụng nhiều sản phẩm của nhiều
ngành công nghiệp khác nhau. Do đó, công nghiệp đóng tàu biển phải trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, tạo thị trường cho các ngành công nghiệp khác phát triển, góp phần thực hiện thắng lợi đường lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Xuất phát từ tầm quan trọng và vị trí của ngành công nghiệp đóng tàu biển đối với quá trình phát triển kinh tế, đặc biệt là với chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu, tác giả đã chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Thực trạng, giải pháp phát triển ngành công nghiệp đóng tàu biển và vai
trò của ngành này trong chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam những năm gần đây”.
Chương I. Khái quát về ngành công nghiệp đóng tàu biển Việt Nam
Chương II. Tình hình phát triển ngành công nghiệp đóng tàu biển và vai trò của ngành này trong chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam những năm gần đây.
Chương III. Chiến lược, giải pháp phát triển ngành công nghiệp đóng tàu biển Việt Nam và nâng cao hiệu quả của ngành này trong chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16