Mã tài liệu: 295906
Số trang: 66
Định dạng: rar
Dung lượng file: 386 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
LỜI NÓI ĐẦU 4
Chương I:Tổng quan về nước Cộng hoà Nam Phi 6
I/ Điều kiện tự nhiên 6
1/ Điều kiện địa lý-khí hậu 6
1.1/ Điều kiện địa lý
6
1.2. Khí hậu
7
2/ Dân số
7
II/ Điều kiện xã hội-Chính trị-Kinh tế
7
1/ Điều kiện xã hội
7
1.1. Lịch sử
8
1.2. Văn hoá
9
1.3. Đời sống
9
2/ Chính trị
10
3. Kinh tế 12
3.1. Tăng trưởng kinh tế
12
3.2. Cơ cấu nền kinh tế
13
3.2.1/ Nông nghiệp
13
3.2.2/ Lâm nghiệp
13
3.2.3/ Ngư nghiệp
14
3.2.4/Công nghiệp
14
3.2.5/ Đầu tư
16
3.2.6. Dịch vụ, du lịch
17
3.2.7. Xuất nhập khẩu
17
II/Chính sách xuất nhập khẩu Nam Phi
1. Tình hình hợp tác quốc tế và mở cửa thị trường của Cộng hoà Nam Phi 22
2/ Các chính sách xuất nhập khẩu của Cộng hoà Nam Phi 24
2.1. Hệ thống các biện pháp mới về mở cửa thị trường 24
2.1.1. Thực hiện loại bỏ và cắt giảm thuế quan
24
2.1.2/ Nới lỏng các hạn chế về nhập khẩu
26
2.1.3. Các cải tiến về hệ thống tiêu chuẩn và xác nhận.
26
3.2. Đơn giản hoá các thủ thục nhập khẩu.
27
3.2.1. Cải cách trong hệ thống thuế quan nhập khẩu 27
3.2.2. Căn bản đánh giá thuế nhập khẩu
29
3.3. Hệ thống ưu đãi thuế quan tổng quát
30
Chương II: tình hình Quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam-Cộng Hoà Nam Phi những năm gần đây 31
I/ Vài nét về quan hệ chính trị, ngoại giao giữa Việt nam và Cộng hoà Nam Phi 32
II/ Tình hình quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Cộng hoà Nam Phi 34
1. Sự cần thiết phát triển quan hệ kinh tế-thương mại giữa Việt Nam và Cộng hoà Nam Phi
2. 34
2. Thực trạng trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Cộng hoà Nam Phi trong những năm gần đây 35
2.1. Tốc độ tăng trưởng
35
2.2. Cơ cấu mặt hàng
37
3. Quan hệ dịch vụ-đầu tư-sở hữu trí tuệ
38
3.1. Dịch vụ ngân hàng
38
3.2. Dịch vụ du lịch 38
3.3.Về sở hữu trí tuệ 38
III/ những Thuận lợi và khó khăn trong quan hệ kinh tế - thương mại giữa việt nam và Cộng hoà Nam Phi
39
1. Thuận lợi
39
3. Khó khăn
40
Chương III:Một số giải pháp và đề xuất kiến nghị cho phát triển quan hệ kinh tế-thương mại giữa Việt Nam và Cộng hoà Nam Phi trong thời kỳ tới
43
I/ Giải pháp cấp Nhà nước 43
1/ Cụ thể hoá chủ trương phát triển quan hệ thương mại với CH Nam Phi 43
2/ Tăng cường mạng lưới cơ quan đại diện ngoại giao và thương mại 44
3/ Đẩy mạnh công tác thông tin
44
4/ Củng cố khung pháp lý cho quan hệ thương mại
45
5/ Hỗ trợ về tài chính
45
6/ Thành lập trung tâm thương mại
48
7/ Nâng cao nguồn nhân lực
49
8.1. Dịch vụ 49
8.1.1. Xuất khẩu lao động
49
8.1.2.Du lịch
49
8.1.3. Tài chính ngân hàng
50
8.1.4. Giao thông vận tải
51
8.2. Đầu tư
52
8.3. Sở hữu trí tuệ
53
II/ Giả pháp cấp độ doanh nghiệp
54
1. Phát triển ngành hàng xuất nhập khẩu 54
2/ Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại 58
2.1. Thu thập thông tin và xử lý thông tin 58
2.2. Quảng bá sản phẩm và thương hiệu 59
2.3. Tham dự hội chợ, triển lãm 60
2.4. Thành lập trung tâm thương mại 61
3/ Có chiến lược kinh doanh phù hợp 62
3.1. Xuất khẩu qua trung gian 62
3.2. Xuất khẩu trực tiếp 63
3.3. Đầu tư 64
3.4. Nắm vững nghệ thuật kinh doanh 65
4. Tăng cường vai trò các hiệp hội ngành hàng và sự hợp tác giữa các doanh nghiệp 66
III/ Đề xuất - kiến nghị 68
1. Nhà nước cần chú trọng đến phát triển thương hiệu quốc gia cũng như thương hiệu sản phẩm 68
2. Xây dựng cơ quan nghiên cứu và cung cấp và hỗ trợ thông tin tại Nam Phi 68
3. Phát triển đầu tư một số mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam tại Nam Phi 69
Kết luận 71
Phụ lục 73
LỜI NÓI ĐẦU
Tiếp tục kế hoạch phát triển kinh tế giai đoạn 1991-2000, mở rộng đa dạng hoá thị trường vẫn là một trong những khâu then chốt của chiến lược phát triển xuất nhập khẩu cho thời kỳ 2001-2010. Trong đó, đẩy mạnh tìm kiếm các thị trường mới là quan điểm chủ đạo, xuyên xuốt. Trong khi nhiều thị trường đã trở nên bão hoà thì Châu Phi lại nổi lên như một thị trường thật sự mới mẻ và tiềm năng.
Trong số 54 quốc gia tại Châu Phi, Cộng hoà Nam Phi là nước có nền kinh tế phát triển nhất, với diện tích 1.228 triệu km, dân số 43,2 mở ra nhiều tiềm năng và cơ hội cho Việt Nam, đóng một vai trò quan trọng trong hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Châu Phi nói chung.
Hơn thế nữa, Nam Phi có một nền kinh tế khá mạnh, vị trí địa lý thuận lợi, cơ sở hạ tầng rất phát triển, với hệ thống cảng biển hiện đại ngang tầm với các nước phát triển khác trên thế giới. Nam Phi được coi là thị trường đầu mối hết sức quan trọng ở Châu Phi. Thông qua đó, chúng ta có thể nhập khẩu rồi tái xuất đi các thị trường khác ở Châu Phi, thậm chí sang cả các thị trường phát triển như EU, Mỹ...
Tuy nhiên, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Cộng hoà Nam Phi còn ở mức độ rất khiêm tốn, thực sự chưa tương xứng với tiềm năng của hai bên. Năm 2002, xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi đạt 50 triệu USD, kim ngạch này chỉ chiếm chưa đầy 0,2% kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Nhập khẩu của Việt Nam từ Nam Phi lại càng thấp, chỉ đạt 5,07 triệu USD, chiếm 0,08% kim ngạch nhập khẩu của Nam Phi.
Bên cạnh đó, quan hệ hợp tác giữa nước ta và Châu Phi trên các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ đang ở mức không đáng kể.
Chính vì thế, để tăng cường quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi nói riêng và toàn Châu Phi nói chung, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng buôn bán hai chiều trong thời kỳ 2001-2010, cũng như mở rộng quan hệ trên các lĩnh vực dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ. Việc nghiên cứu và tìm hiểu thị trường Nam Phi, nắm bắt thực trạng mối quan hệ thương mại hiện nay giữa Việt Nam với thị trường này, từ đó đề ra những giải pháp trở nên hết sức cần thiết. Nhận thấy tầm quan trọng, tính mới mẻ và cũng đầy hấp dẫn này của vấn đề, tác giả xin phép được nghiên cứu đề tài "Cộng hoà Nam Phi, giải pháp phát triển cho quan hệ kinh tế – thương mại giữa Việt Nam và Cộng hoà Nam Phi trong thời gian tới".
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chính sách kinh tế thương mại của Cộng hoà Nam Phi với thế giới và với Việt Nam, chính sách của Nhà nước Việt Nam trong quan hệ với Cộng hoà Nam Phi, quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Nam Phi thời kỳ 1991-2001 và quan hệ hợ tác trên các lĩnh vực khác.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được thực hiện trên 4 lĩnh vực: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ. Các kiến nghị, giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi trong thời gian tới.
Bằng việc sử dụng các phương pháp biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử làm nền tảng, đồng thời kết hợp các phương pháp khác như thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, tác giả mong muốn được giới thiệu những thông tin mới mẻ, cần thiết về nước Cộng hoà Nam Phi và thị trường Nam Phi, thực trạng quan hệ giữa Việt Nam và đất nước tuy mới mẻ nhưng đầy tiềm năng này. Từ đó xây dựng cơ sở khoa học để đề ra một số kiến nghị, giải pháp góp phần phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam Cộng hoà Nam Phi nói riêng và giữa Việt Nam với Châu Phi nói chung trong giai đoạn tới.
Xuất phát từ những phân tích trên, khoá luận bao gồm 3 chương sau:
CHƯƠNG I: Tổng quan về nước Cộng hoà Nam Phi
CHƯƠNG II: Quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam-CH Nam Phi
CHƯƠNG III: Các giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi
Trong khi làm luận văn này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ phía các Thầy, các Cô, cũng như các Cơ quan, gia đình, bạn bè. Em đặc biệt cảm ơn Thầy giáo Tô Trọng Nghiệp, người đã chỉ bảo rất tận tình cùng những lời động viên giúp em hoàn thành được khoá luận này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới chú Nguyễn Anh Tuấn, Vụ phó Vụ Châu Phi Tây Nam Á; anh Tạ Đức Minh, chuyên viên Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Thương mại, những người đã cung cấp cho em có được nhiều tài liệu quý giá.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16