Mã tài liệu: 139017
Số trang: 102
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh doanh bất động sản
“ Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt của tất cả các ngành sản xuất vật chất xã hội, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng...”- Trích luật đất đai năm 2003.
Đất đai là loại tài nguyên được sử dụng cho tất cả các ngành kinh tế - xã hội, nó là điều kiện tồn tại và phát triển của con người.Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài người, con người và đất đai ngày càng có quan hệ chặt chẽ với nhau, đất đai trở thành nguồn của cải vô tận của con người, con người dựa vào đất đai để tạo ra sản phẩm để nuôi sống mình và gia đình mình. Khi xã hội càng phát triển thì quan hệ giữa con người và đất đai ngày càng cao, con người ngày càng tác động mạnh vào đất đai để khai thác, khám phá “kho báu” không những trên mặt đất mà cả trong lòng đất. Trong khi đó, đất đai lại là một tài nguyên có hạn, nó không thể sản sinh thông qua sản xuất nhưng nó lại có khả năng tái tạo được thông qua sự tác động khoa học của con người. Điều này nói lên rằng, cùng với sự tiến bộ xã hội thì con người càng cần phải có những tác động tích cực tới loại tài nguyên này một cách khoa học, hợp lý và tiết kiệm để không những đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sử dụng đất mà còn đảm bảo an toàn quỹ đất đai, bảo vệ môi trường sống không những cho hiện tại mà cho cả tương lai.
Hơn nữa trong giai đoạn hiện nay khi đất đai trở nên có giá thì việc hình thành thị trường “ngầm” về đất đai là một điều không thể tránh khỏi, nó đã tác động lớn tới việc phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt nó kìm hãm mạnh tới sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở nước ta. Chính vì vậy cần có sự quản lý của nhà nước đối với đất đai một cách nghiêm ngặt cho từng mục đích và ý đồ của mình.
Kết cấu của đề tài :
Chương I: Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất
Chương II : Thực trạng sử dụng đất của Nghệ An
Chương III: Một số Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai ở nghệ an đến năm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 1020
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 1595
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 825
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 868
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem