Mã tài liệu: 256873
Số trang: 107
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,527 Kb
Chuyên mục: Du lịch và khách sạn
Phát triển du lịch outbound đến Nhật Bản
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1.Lý do chọn đề tài . . 5
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . . 5
3.Đối tượng nghiên cứu . 6
4.Phạm vi nghiên cứu . 6
5.Phương pháp nghiên cứu . . 6
6.Bố cục của khóa luận . 6
CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH OUTBOUND . . 7
1.1.Khái niệm du lịch outbound . . 7
1.2.Điều kiện phát triển du lịch . 7
1.2.1.Những điều kiện chung . 7
1.2.1.1.Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội . . 7
1.2.1.2.Điều kiện kinh tế . . 9
1.2.1.3.Chính sách phát triển du lịch . . 11
1.2.2.Các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch . . 12
1.2.2.1.Thời gian rỗi . 12
1.2.2.2.Khả năng tài chính của du khách tiềm năng . . 14
1.2.2.3.Trình độ dân trí . . 15
1.2.3.Rào cản . . 15
1.2.3.1.Ngôn ngữ . . 15
1.2.3.2.Văn hóa . . 15
1.2.3.3.Mức sống . . 17
CHƯƠNG 2 TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHẬT BẢN . . 18
2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên . . 18
2.1.1. Vị trí địa lý . . 18
2.1.2. Địa hình . 18
2.1.3.Khí hậu . . 19
2.1.4.Thủy văn . 20
2.1.5.Thế giới động thực vật . . 20
2.2.Điều kiện kinh tế xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn . . 21
2.2.1.Điều kiện kinh tế xã hội . 21
2.2.2.Tài nguyên du lịch nhân văn . . 22
2.2.2.1.Di tích . . 22
2.2.2.2.Các công trình đương đại . . 30
2.2.2.3.Lễ hội truyền thống . . 32
2.2.2.5.Trang phục . 43
2.2.2.6.Văn hóa nghệ thuật dân gian . . 46
2.2.2.7.Các điểm du lịch văn hóa - lịch sử . . 51
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH OUTBOUND ĐẾN
NHẬT BẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU
LỊCH OUTBOUND ĐẾN NHẬT BẢN . 70
3.1. Thực trạng hoạt động du lịch outbound đến Nhật Bản . 70
3.1.1. Thị trường khách du lịch Việt Nam đi du lịch Nhật Bản . 70
3.1.1.1. Số lượng và tốc độ tăng trưởng của khách du lịch Việt Nam đến Nhật Bản 70
3.1.1.2. Thị phần khách du lịch Việt Nam trong thị trường khách du lịch quốc tế
đến Nhật Bản . . 71
3.1.1.3. Các phân đoạn thị trường . 73
3.1.1.3.1. Phân đoạn thị trường theo độ tuổi, giới tính . . 73
3.1.1.3.2. Phân đoạn thị trường theo nghề nghiệp . . 73
3.1.1.3.3. Phân đoạn thị trường theo mục đích chuyến đi . . 74
3.1.1.4. Các hoạt động ưa thích của khách du lịch Việt Nam . 75
3.1.1.5. Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch Việt Nam . . 75
3.1.1.6. Thời gian đi du lịch của khách du lịch Việt Nam . . 76
3.1.1.7. Số ngày lưu trú trung bình của khách du lịch Việt Nam . 77
3.1.1.8. Cách thức tổ chức đi du lịch của khách du lịch Việt Nam . 77
3.1.2. Hoạt động phục vụ khách du lịch Việt Nam tại Nhật Bản . . 78
3.1.2.1. Phục vụ các dịch vụ du lịch . 78
3.1.2.1.1. Phục vụ vận chuyển . . 78
3.1.2.1.2. Phục vụ lưu trú và ăn uống . 80
3.1.2.1.3. Phục vụ tham quan . . 81
3.1.2.1.4. Phục vụ mua sắm . 82
3.1.2.1.5. Kênh phân phối sản phẩm du lịch . . 83
3.1.2.1.6. Thông tin về sản phẩm du lịch . . 84
3.1.2.1.7. Các dịch vụ khác . . 84
3.1.2.2. Hoạt động kinh doanh du lịch của các công ty du lịch, lữ hành đối với
thị trường khách du lịch Việt Nam sang Nhật Bản . . 85
3.2. Các giải pháp nhằm góp phần phát triển du lịch outbound đến Nhật Bản. 86
3.2.1. Các giải pháp . . 86
3.2.1.1. Xây dựng sản phẩm đặc trưng . . 86
3.2.1.2. Chính sách giá linh hoạt . . 87
3.2.1.3. Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch đến
người tiêu dùng. 88
3.2.1.4. Liên kết các doanh nghiệp, xây dựng mạng lưới thu gom khách . . 89
3.2.1.5. Giải pháp nâng cao năng lực về công tác quản lý, tổ chức tour . . 90
3.2.1.2.1. Nhà điều hành du lịch . . 90
3.2.1.2.2. Hướng dẫn viên . 91
3.2.1.2.3. Đào tạo nhân viên phục vụ khác . . 92
KẾT LUẬN . 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 95
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đã từ lâu, du lịch là một hoạt động mang tính tích cực của con người. Xã
hội càng phát triển thì nhu cầu đi du lịch của con người càng tăng. Người ta đi
du lịch để khám phá những chân trời mới lạ, tìm hiểu những nền văn hóa độc
đáo khác biệt và đặc biệt là nghỉ ngơi, thư giãn sau những giờ phút lao động
căng thẳng mệt nhọc. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và
công nghệ, đời sống được cải thiện, trình độ dân trí được nâng cao thì khát khao
tìm hiểu thế giới càng mạnh mẽ, ngành du lịch thế giới có điều kiện phát triển
vượt trội. Hiện nay ở nhiều nước, du lịch được coi là một ngành kinh tế quan
trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước.
Ở Việt Nam, sau 20 năm Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện
chính sách đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được tăng lên,
nhu cầu vui chơi giải trí, trong đó có du lịch cũng phát triển không ngừng.
Người Việt Nam không chỉ đi du lịch trong nước mà còn có nhu cầu du lịch
nước ngoài, trong đó có thị trường du lịch Nhật Bản. Tuy nhiên, việc đưa khách
Việt Nam đi du lịch Nhật Bản đang còn nhiều vấn đề cần giải quyết như: tổ chức
chuyến đi, thủ tục xuất nhập cảnh, hoạt động marketing thu hút khách Vì vậy
nghiên cứu “ phát triển du lịch outbound đến Nhật Bản” là một việc làm cấp
thiết. Hy vọng, khóa luận sẽ góp một phần nhỏ vào giải quyết những vấn đề còn
tồn tại, nâng cao hiệu quả hoạt động gửi khách Việt Nam đến Nhật Bản.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch outbound nhằm đưa
ra các giải pháp góp phần phát triển du lịch outbound đến Nhật Bản.
Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu tài nguyên du lịch Nhật Bản
- Khảo sát thực trạng hoạt động du lịch outbound sang Nhật Bản.
- Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch outbound đến Nhật
- Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần phát triển du lịch outbound đến
Nhật Bản.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu cầu du lịch Việt Nam đi Nhật Bản, sự hấp
dẫn của tài nguyên du lịch Nhật Bản đối với khách du lịch Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: toàn bộ lãnh thổ Nhật Bản
Thời gian: nghiên cứu hoạt động khách du lịch Việt Nam đến Nhật Bản giai
đoạn 1998 -2009.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: thu thập các thông tin liên quan
đến đề tài nghiên cứu, xử lý các thông tin nhằm chọn lọc những thông tin cần
thiết nhất. Các tư liệu có thể là các công trình nghiên cứu trước đó, các bài viết,
các báo cáo kinh doanh, báo cáo tổng kết
- Phương pháp sử dụng biểu đồ, đồ thị nhằm so sánh mức độ khác nhau
giữa các số liệu, chứng minh các số liệu thống kê.
- Phương pháp tính toán và thống kê du lịch: nhằm tính toán tốc độ tăng
trưởng, tỷ lệ phần trăm của khách du lịch qua các năm.
- Phương pháp so sánh: so sánh các số liệu thống kê hàng năm nhằm đưa ra
nhận xét và giải pháp.
- Phương pháp phỏng vấn xã hội học: phỏng vấn trực tiếp từ 100 khách đã
đi du lịch Nhật Bản
6. Bố cục của khóa luận
Ngoài lời cảm ơn, phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phần
phụ lục, khóa luận được chia làm 3 chương chính bao gồm các chương sau:
Chương 1. Điều kiện phát triển du lịch outbound
Chương 2. Tài nguyên du lịch Nhật Bản
Chương 3. Thực trạng hoạt động du lịch outbound đến Nhật Bản và
các giải pháp nhằm góp phần phát triển du lịch outbound đến Nhật Bản
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 571
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 179
👁 Lượt xem: 635
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 179
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 787
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 6339
⬇ Lượt tải: 40
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 790
⬇ Lượt tải: 21