Mã tài liệu: 227378
Số trang: 68
Định dạng: docx
Dung lượng file: 284 Kb
Chuyên mục: Xã hội học
LỜIMỞĐẦU
Trong xã hội hiện đại ngày nay, một trong những vấn đề mà các ngân hàng quan tâm là làm thế nào để mọi người dân biết đến ngân hàng và sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp để phục vụ chính cuộc sống của họ và cũng để góp phần phát triển làm thay đổi bộ mặt kinh tế của đất nước.
Một trong những biện pháp tiếp cận khu vực dân cư và kết nối họ với ngân hàng là phát triển tài khoản cá nhân để tạo ra những dịch vụđơn giản, tiện lợi cho họ, đó cũng nhằm mục đích khác tiềm năng khách hàng đông đảo từ mọi tầng lớp dân cư. Việc phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân cho khu vực dân cư là biện pháp tích cực tạo ra lợi ích cho các bên, thúc đẩy ngân hàng phát triển các dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của mọi tầng lớp nhân dân đồng thời giúp cho ngân hàng kinh doanh hiệu quả hơn.
Tuy nhiên tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân hiện nay ở nước ta còn nhiều hạn chế và tỷ lệ còn thấp. Điều đó chứng tỏ chúng ta chưa huy động hết tiềm lực về vốn trong dân cư. Do đó việc phát triển các tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm thu hút ngồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, tạo cho người dân có thói quen sử dụng tiền và thanh toán qua ngân hàng là nhiệm vụ có tầm quan trọng cần phải thực hiện rộng rãi nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. Đặc biệt trong xu thế nền kinh tế toàn cầu hoá hiện nay, hệ thống ngân hàng đang từng bước đổi mới và hiện đại hoá trong quản lý và hoạt động nghiệp vụđể thực hiện mục tiêu kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước, bắt kịp với kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
Để giúp cho ngân hàng thực hiện tốt mục tiêu trên thì việc đưa ra các biện pháp mở rộng và phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng đang là vấn đề cấp thiết trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay. Vì vậy trong quá trình thực tập, được khảo sát thực tế tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng em đã mạnh dạn chọn đề tài :
“ Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng"
Ngoài phần mởđầu và kết luận chuyên đềđược kết cấu gồm ba chương:
Chương I: Tổng quan về NHTM và các nghiệp vụ huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi cá nhân.
Chương II: Thực trạng mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng.
Chương III: Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng.
Do điều kiện và khả năng có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo, ban lãnh đạo và các anh chị trong chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
MỤC LỤC
Lời mởđầu 1
Chương I: Tổng quan về ngân hàng thương mại và nghiệp vụ huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi cá nhân. 3
1.1 NHTM và hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trường. 3
1.1.1. Khái niệm NHTM. 3
1.1.2 Vai trò của NHTM. 4
1.1.3 Các chức năng cơ bản của NHTM 5
1.1.3.1 Chức năng làm thủ quỹ của xã hội và làm trung gian thanh toán 6
1.1.3.2 Chức năng làm trung gian tín dụng: 7
1.1.2.3 Chức năng tạo tiền 7
1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM. 8
1.1.3.1 Nghiệp vụ nguồn vốn: 8
1.1.3.2 Nghiệp sử dụng vốn: 9
1.1.3.3 Các nghiệp vụ trung gian và nghiệp vụ khác: 9
1.2 Tài khoản tiền gửi cá nhân và vai trò của tài khoản tiền gửi cá nhân trong hoạt động huy động vốn của NHTM. 10
1.2.1 Tài khoản và hệ thống tài khoản. 10
1.2.2 Tài khoản tiền gửi cá nhân – Vai trò của tài khoản tiền gửi cá nhân trong hoạt dộng huy động vốn của NHTM. 12
1.2.2.1 Khái niệm tài khoản tiền gửi cá nhân 12
1.2.2.2 Vai trò của tài khoản tiền gửi cá nhân trong hoạt động huy động vốn của NHTM. 12
1.2.3 Qui trình mở và sử dụng trên cơ sở tài khoản tiền gửi cá nhân. 20
1.2.3.1 Qui trình mở TK TGCN: 20
1.2.3.2 Quản lý và sử dụng tài khoản: 21
1.2.3.3 Đóng tài khoản 23
1.3 Các nhân tố tác động đến việc phát triển loại hình tài khoản tiền gửi cá nhân. 24
1.3.1 Nhân tố môi trường. 24
1.3.1.1 Môi trường pháp luật. 24
1.3.1.2 Mức độ phát triển của nền kinh tế và thu nhập của người dân. 24
1.3.1.3 Tâm lý, thói quen tiêu dùng của người dân. 25
1.3.1.4 Chủ trương, chính sách của chính phủ trong quản lý các hoạt động thanh toán. 25
1.3.2 Nhân tố thuộc Ngân hàng. 26
1.3.2.1 Dịch vụ và công nghệ của ngân hàng. 26
1.3.2.2. Uy tín, hình ảnh của ngân hàng. 26
1.3.2.3.Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng: 26
Chương II: Thực trạng về hoạt động huy động vốn thông qua mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng thượng. 28
2.1 Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng. 28
2.1.1 Khái quát vềđặc điểm kinh tế – xã hội của địa bàn và những khó khăn, thuận lợi của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng. 28
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng. 29
2.1.2.1 Sự hình thành và phát triển của chi nhánh NHN&PTNT Láng Thượng. 29
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo & PTNT Láng Thượng. 30
2.1.2.3 Kết quả hoạt động trong năm qua của chi nhánh. 31
2.2 Thực trạng về hoạt động mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Thượng. 34
2.2.1 Tình hình huy động vốn tiền gửi tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng. 34
2.2.2 Thực trạng về việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng. 38
2.3 Đánh giá kết quảđạt được của chi nhánh Láng Thượng những hạn chế và nguyên nhân. 41
2.3.1 Những kết quảđạt được của chi nhánh 41
2.3.2 Những hạn chế của chi nhánh 43
Chương III: Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng. 45
3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của chi nhánh Láng Thượng trong thời gian tới. 45
3.2 Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng. 47
3.2.1 Một số giải pháp thuộc về ngân hàng: 47
3.2.1.1. Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng mạng luới phân phối. 47
3.2.1.2 Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các dịch vụ ngân hàng. 48
3.2.1.3 Đẩy mạnh các biện pháp tuyên truyền thông tin về ngân hàng. 49
3.2.1.4 Thực hiện việc khuyếch trương và “đánh bóng” sản phẩm 50
3.2.1.5 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho ngân hàng 51
3.2.1.6. Thực hiện tốt chính sách khách hàng. 52
3.2.1.7 Tiếp tục đẩy mạnh hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán. 53
3.2.2 Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân. 54
3.2.2.1 Một số giải pháp khuyến khích việc mở tài khoản cá nhân: 55
3.2.2.2 Đưa ra các hình thức tài khoản mới dành cho cá nhân 59
3.2.3 Một số giải pháp hỗ trợ nhằm mở rộng sử dụng và thanh toán qua tài khoản tiền gửi cá nhân. 59
3.3 Kiến nghị về việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân. 61
3.3.1 Kiến nghị với NHNN 61
3.3.2 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam. 62
3.3.3 Kiến nghị với chính phủ 63
Kết luận 64
Tài liệu tham khảo 65
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1065
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 703
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 734
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 201
👁 Lượt xem: 910
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 866
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 753
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16