Mã tài liệu: 302205
Số trang: 15
Định dạng: rar
Dung lượng file: 234 Kb
Chuyên mục: Xã hội học
[FONT=Times New Roman]
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phát triển kinh tế là một phương tiện, không phải là đích cuối cùng.
Mục đích cuối cùng là phát triển bền vững, phát triển lấy con người làm
trung tâm và bình đẳng cho mọi thành viên trong xã hội. Do đó, phát triển
nông thôn không thể đạt được sự bền vững, công bằng và hiệu quả nếu bỏ
qua yếu tố giới.
Vấn đề giới được nhìn nhận không chỉ như vấn đề nhân quyền và công bằng
xã hội mà còn mang ý nghĩa kinh tế của thực tiễn phát triển. Chiến lược theo
đuổi vấn đề công bằng giới vì vậy được ghi nhận là hết sức quan trọng cho
phát triển bền vững, bao gồm cả mục tiêu kinh tế và xã hội (Ngân Hàng Thế
Giới, 1995). Parpat (2000) cho rằng: Phát triển nữ quyền khẳng định rằng
vấn đề giới được thiết lập trong tất cả các vấn đề phát triển. Họ cho rằng các
thuyết phát triển như các nhà kinh tế chính trị và thuyết kinh tế cổ điển tập
trung vào nhân tố sản xuất và giải quyết mối quan hệ kinh tế trong phát triển,
họ đã đặt vấn đề giới bên ngoài khaí niệm phát triển. Những người theo
trường phái nữ quyền cũng kết luận rằng các chính sách và hoạt động phát
triển không thể thành công nếu không lồng ghép yếu tố giói.
Việt Nam là một trong những quốc gia có chỉ số phát triển giới (GDI) khá
cao. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng cách giữa nam và nữ giới trong phát triển.
Vì vậy, lồng ghép vấn đề giới vào các chính sách và chương trình phát triển
là một trong những chiến lược quan trọng của Chính phủ Việt Nam cũng
như của các tổ chức hoạt động về phát triển tại Việt Nam.
Trung Tâm Phát triển Nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Huế với chức
năng đào tạo, nghiên cứu và tư vấn cho các hoạt động phát triển, đã và đang
thực hiện một số hoạt động nghiên cứu và phát triển nông thôn trên địa bàn
các tỉnh miền Trung. Các hoạt động của Trung tâm tập trung chủ yếu ở vùng
núi - nơi cư trú của đồng bào các dân tộc thiểu số. Xuất phát từ yêu cầu của
thực tiễn và nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, lồng ghép yếu
tố giới vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển đã trở thành một trong
những lưu ý quan trọng trong tiến trình hoạt động của Trung tâm.
Báo cáo chia làm 3 chương, dài 15 trang
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 201
👁 Lượt xem: 911
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 683
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 753
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 1763
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 6787
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 1383
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 766
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem