Tìm tài liệu

Tinh tat yeu khach quan cua viec xay dung Nha nuoc phap quyen XHCN o Viet Nam

Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

Upload bởi: minhhoang200670

Mã tài liệu: 118668

Số trang: 34

Định dạng: docx

Dung lượng file: 239 Kb

Chuyên mục: Triết học

Info

Sự phỏt triển của một quốc gia, một dân tộc tất yếu sẽ có những giai đoạn khác nhau, có phương thức khác nhau, có những hướng đột phá khác nhau, tùy theo những điều kiện lịch sử cụ thể. Nhưng sự phát triển nhanh, hài hũa, cõn đối, bền vững là mục tiêu cuối cùng của mọi chương trỡnh nghị sự. Để đạt được sự phát triển như vậy cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa ba lĩnh vực cơ bản của phát triển hiện nay là kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền và xó hội cụng dõn. Những lĩnh vực ấy lại vừa cú phương thức, quy luật phát triển riêng đồng thời quan hệ biện chứng với nhau. Dưới góc độ chính trị học, những lĩnh vực này đều chịu sự tác động của quyền lực nhà nước, quyền lực chính trị, các quá trỡnh và cỏc thể chế chớnh trị. Như vậy, chính trị ở đây vừa là chủ thể, vừa là đối tượng của chính trị phát triển. Kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền và xó hội cụng dõn phỏt triển theo quy luật chung, đồng thời lại được biểu hiện trong những điều kiện, tập quán, truyền thống kinh tế, văn hóa chính trị nhất định, đũi hỏi phải cú cỏch tiếp cận cụ thể. Đó lại là một vấn đề cực kỳ phức tạp và quan trọng nữa trong phát triển mà chính trị học phải nghiên cứu.

Sự phỏt triển của xó hội bao hàm nhiều nội dung: Nền kinh tế thị trường với sự phát triển của mọi quốc gia; Nhà nước pháp quyền - yếu tố có ý nghĩa quyết định trực tiếp đến sự phát triển xó hội; Xó hội cụng dõn (xó hội dõn sự hay hệ thống cỏc tổ chức xó hội) một đảm bảo cho sự phát triển bền vững; Mối quan hệ giữa kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền và xó hội cụng dõn (phương thức phỏt triển)… Trong đó nhà nước phỏp quyền cú vai trũ rất quan trọng trong phỏt triển xó hội.

Với những kết quả đạt được trong qúa trỡnh đổi mới, cũng như những khó khăn, tồn tại của hơn 20 năm đổi mới, hoàn thiện nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa cú vai trũ cực kỳ to lớn, đó tỏc động mạnh mẽ và trực tiếp đến quá trỡnh đổi mới đất nước nói chung. Thực tế cho thấy, vấn đề đổi mới và hoàn thiện nhà nước hiện nay là cụng việc cũn khú khăn cả về lý thuyết và thực tiễn. Điều đó đũi hỏi Đảng, Nhà nước và nhân dân ta cần có những bước đi và giải pháp vừa khẩn trương, vừa vững chắc trong hiện thực, tiếp tục cải cách triệt để hơn nữa tổ chức và hoạt động của Nhà nước để đáp ứng được tỡnh hỡnh mới của đất nước trong quá trỡnh chấn hưng dõn tộc và hội nhập hiện nay.

Nội dung tiểu luận ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm hai phần chính:

I. Những vấn đề chung về Nhà nước pháp quyền, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền

II. Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

III. Tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân trong thời kỳ CNH, HĐH

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • MỞ ĐẦU

    Nghiên cứu chính trị và phát triển xã hội là nghiên cứu sự tác động của chính trị (các quá trình, các thể chế và hệ thống chính trị) vào quá trình phát triển xã hội. Trong quá trình đó nhà nước với tư cách là đại diện cho ý chí của công dân, là trung tâm của hệ thống chính trị, bằng các phương thức dân chủ đưa ra sự lựa chọn mô hình phát triển, hoạch định chính sách phát triển cho quốc gia. Với các phương tiện và chức năng của mình, nhà nước đảm bảo thực hiện tối ưu mô hình phát triển ấy.

    Sự phát triển của một quốc gia, một dân tộc tất yếu sẽ có những giai đoạn khác nhau, có phương thức khác nhau, có những hướng đột phá khác nhau, tựy theo những điều kiện lịch sử cụ thể. Nhưng sự phát triển nhanh, hài hũa, cân đối, bền vững là mục tiêu cuối cùng của mọi chương trình nghị sự. Để đạt được sự phát triển như vậy cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa ba lĩnh vực cơ bản của phát triển hiện nay là kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền và xã hội công dân. Những lĩnh vực ấy lại vừa có phương thức, quy luật phát triển riêng đồng thời quan hệ biện chứng với nhau. Dưới góc độ chính trị học, những lĩnh vực này đều chịu sự tác động của quyền lực nhà nước, quyền lực chính trị, các quá trình và các thể chế chính trị. Như vậy, chính trị ở đây vừa là chủ thể, vừa là đối tượng của chính trị phát triển. Kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền và xã hội công dân phát triển theo quy luật chung, đồng thời lại được biểu hiện trong những điều kiện, tập quán, truyền thống kinh tế, văn húa chính trị nhất định, đòi hỏi phải có cách tiếp cận cụ thể. Đó lại là một vấn đề cực kỳ phức tạp và quan trọng nữa trong phát triển mà chính trị học phải nghiên cứu.

    Sự phát triển của xã hội bao hàm nhiều nội dung: Nền kinh tế thị trường với sự phát triển của mọi quốc gia; Nhà nước pháp quyền - yếu tố có ý nghĩa quyết định trực tiếp đến sự phát triển xã hội; Xã hội công dân (xã hội dân sự hay hệ thống các tổ chức xã hội) một đảm bảo cho sự phát triển bền vững; Mối quan hệ giữa kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền và xã hội công dân (phương thức phát triển)… Trong đó nhà nước pháp quyền có vai trò rất quan trọng trong phát triển xó hội.

    Với những kết quả đạt được trong qỳa trình đổi mới, cũng như những khó khăn, tồn tại của hơn 20 năm đổi mới, hoàn thiện nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có vai trò cực k to lớn, đã tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến quá trình đổi mới đất nước nói chung. Thực tế cho thấy, vấn đề đổi mới và hoàn thiện nhà nướchiện nay là công việc còn khó khăn cả về lý thuyết và thực tiễn. Điều đó đòi hỏi Đảng, Nhà nước và nhân dân ta cần có những bước đi và giải pháp vừa khẩn trương, vừa vững chắc trong hiện thực, tiếp tục cải cách triệt để hơn nữa tổ chức và hoạt động của Nhà nước để đáp ứng được tình hình mới của đất nước trong quá

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
  • Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Tính tất yếu của việc xây dựng nề dân chủ ...

Upload: daophucstock

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 2294
Lượt tải: 18

Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh ...

Upload: binhminhvn

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 660
Lượt tải: 16

Phân tích tính tất yếu khách quan đặc điểm ...

Upload: quanantisoft2004

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 428
Lượt tải: 16

Xây dựng nhà nước pháp quyền tại Việt Nam

Upload: quychuong_ngoquang

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 730
Lượt tải: 19

Tính tất yếu của quá trình xây dượng nền ...

Upload: tuanhieptuuvuong

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 547
Lượt tải: 16

Tính tất yếu khách quan và con đường hình ...

Upload: ngoctuan1112

📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 499
Lượt tải: 16

Quan điểm toàn diện với việc phân tích tính ...

Upload: quanlydulieu

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 459
Lượt tải: 16

Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh ...

Upload: dungblhk

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 415
Lượt tải: 16

Nhà nước pháp quyền và vấn đề xây dựng nhà ...

Upload: thuynguyenp

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 713
Lượt tải: 27

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ...

Upload: trinhdk

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 650
Lượt tải: 20

Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ ...

Upload: quantung2009

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 455
Lượt tải: 20

Quan điểm toàn diện với việc phân tích tính ...

Upload: ngodacvien

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 606
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng ...

Upload: minhhoang200670

📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 10218
Lượt tải: 38

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Triết học
Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam Sự phỏt triển của một quốc gia, một dân tộc tất yếu sẽ có những giai đoạn khác nhau, có phương thức khác nhau, có những hướng đột phá khác nhau, tùy theo những điều kiện lịch sử cụ thể. Nhưng sự phát triển nhanh, hài hũa, cõn đối, bền vững là mục docx Đăng bởi
5 stars - 118668 reviews
Thông tin tài liệu 34 trang Đăng bởi: minhhoang200670 - 27/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 27/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam