Tìm tài liệu

Than thoai hy lap voi su hinh thanh tu tuong bien chung trong triet hoc Hy Lap co dai

Thần thoại hy lạp với sự hình thành tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại

Upload bởi: ahuy900

Mã tài liệu: 236325

Số trang: 5

Định dạng: doc

Dung lượng file: 70 Kb

Chuyên mục: Triết học

Info

Bài viết phân tích thần thoại Hy Lạp với tính cách cội nguồn lý luận cho sự hình thành tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại. Theo tác giả, các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đã tiếp nhận có phê phán những tư tưởng trong thần thoại Hy Lạp để xây dựng nên những học thuyết nói chung và tư tưởng biện chứng nói riêng. Nói cách khác, giữa thần thoại và triết học Hy Lạp cổ đại luôn có mối liên hệ mang tính phát sinh thể hiện ở sự thống nhất phương pháp nhìn nhận thế giới.

Trong kho tàng văn hoá cổ đại, thần thoại Hy Lạp là một đỉnh cao xán lạn. Ngay từ khi mới xuất hiện, thần thoại Hy Lạp không chỉ là nguồn cảm hứng bất tận cho văn học, thơ ca, hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc , mà còn trở thành cội nguồn lý luận cho sự hình thành tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại. Chính vai trò này đã góp phần đem lại cho thần thoại Hy Lạp vị thế của một di sản văn hoá nhân loại cho đến tận ngày nay. Trong bài viết này, chúng tôi cố gắng làm rõ vai trò đó của thần thoại Hy Lạp.

Như chúng ta đều biết, Thần thoại Hy Lạp là những truyền thuyết về các vị thần và những người anh hùng của đất nước Hy Lạp cổ đại. Thoạt đầu, thần thoại Hy Lạp là những câu chuyện thơ truyền khẩu qua nhiều thế hệ. Những câu chuyện đó tồn tại đến ngày nay nhờ sự ghi chép của nhiều thế hệ người Hy Lạp sau này mà đôi khi chúng còn được bổ sung thêm bằng những lời giải thích về các ý nghĩa biểu tượng hoặc các hàm ý khác mang tính hiện đại hoặc cổ điển.

Trong các truyền thuyết, câu chuyện và trường ca, tất cả các vị thần của Hy Lạp cổ đại đều được miêu tả giống như hình dáng con người, ngoại trừ một số sinh vật nửa người nửa thú như các nhân sư. Mỗi vị thần có một hình dáng, một nguồn gốc, một sở thích, một cá tính và một lĩnh vực chuyên môn mà họ quản lý; tuy nhiên, việc miêu tả các vị thần này thường xuất phát từ các dị bản khác nhau, nên không phải lúc nào hình ảnh các thần cũng trùng khớp. Khi các vị thần được vinh danh trong thơ ca hoặc khi được con người sử dụng như một biểu tượng trong lúc cầu nguyện thì thần thường được gắn với một trách nhiệm nào đó để phân biệt với các hình ảnh khác của thần.(*)

Trong thế giới của các vị thần, trách nhiệm của một vị thần có thể phản ánh một khía cạnh đặc biệt nào đó trong vị trí hay vai trò của vị thần ấy. Ví dụ, Apollo - vịThần thơ ca được coi là người bảo trợ cho nghệ thuật: thơ, ca, nhạc, họa; thần đứng đầu các tiên nữ thơ ca là Muse. Và trách nhiệm của một vị thần cũng có thể được sử dụng để phân biệt một khía cạnh đặc biệt nào đó của một vị thần này so với một vị thần khác.

Trong thần thoại Hy Lạp, các vị thần được miêu tả là những người thuộc cùng một gia đình đa thế hệ. Mười hai vị thần trên đỉnh Ôlimpia là các vị thần quen thuộc nhất với tôn giáo và nghệ thuật Hy Lạp và được miêu tả trong các sử thi có hình dáng của con người trong "Thời đại của các anh hùng". Cuộc sống thần thánh và những lời răn dạy của các vị thần này được coi là những bài học mà tổ tiên người Hy Lạp đã phải học để có được các kỹ năng sống cần thiết, có lòng kính trọng thần thánh, biết đề cao đức hạnh và trừng phạt tội lỗi. Các vị thần nửa người, nửa thần cũng được coi là các "anh hùng" và cho đến khi đất nước Hy Lạp thiết lập được thể chế dân chủ, người Hy Lạp vẫn coi các vị thần này là tổ tiên của họ, là những người có công đầu trong việc dựng nước, tạo lập cuộc sống và mang lại những chiến công hiển hách cho dân tộc Hy Lạp.

Mặc dù tất cả các nền văn hóa trên thế giới đều có thần thoại riêng của mình, song thuật ngữ "thần thoại" trong các ngôn ngữ phương Tây (mythology trong tiếng Anh, mythologie trong tiếng Pháp, mitología trong tiếng Tây Ban Nha .) đều bắt nguồn từ ngôn ngữ Hy Lạp: ỡừốùởùóòỏ (mythologia) - Thần thoại và mang một ý nghĩa đặc biệt trong văn hóa Hy Lạp. Thuật ngữ Hy Lạp mythologia là một từ ghép gồm hai từ đơn: mythos (trong trường ca Homer có nghĩa là "một bài diễn vănhay bài diễn ca được nghi thức hóa" của một thủ lĩnh nào đó ở nơi hội họp, hay của một nhà thơ hoặc một thầy cúng tế) và logos – (trong tiếng Hy Lạp cổ mang nghĩa là "mộ

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Thần thoại hy lạp với sự hình thành tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Thần thoại hy lạp với sự hình thành tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại
  • Thần thoại hy lạp với sự hình thành tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại
  • Thần thoại hy lạp với sự hình thành tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại
  • Thần thoại hy lạp với sự hình thành tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại
  • Thần thoại hy lạp với sự hình thành tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Tư tưởng biện chứng của Hê ra clít trong ...

Upload: mrcruises

📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 1145
Lượt tải: 17

Triết học hy lạp cổ đại

Upload: dangkhangct

📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 1093
Lượt tải: 18

Tư tưởng về bản nguyên Thế giới của triết ...

Upload: hunglecon2010

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 2142
Lượt tải: 31

những quan điểm của chủ nghĩ duy vật và phép ...

Upload: ghosthuntervn

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 856
Lượt tải: 23

Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa duy ...

Upload: qp696969

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 2158
Lượt tải: 32

So sánh triết học phương Đông cổ đại và Hy ...

Upload: thanhnam249

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 679
Lượt tải: 24

Chủ Nghĩa Duy Vật và Chủ Nghĩa Duy Tâm triết ...

Upload: phuong212006

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 3239
Lượt tải: 30

Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa ...

Upload: winterkid89

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 472
Lượt tải: 17

Phân tích giá trị và hạn chế của các nhà ...

Upload: tranthuyngoc09

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 4697
Lượt tải: 37

Tư tưởng Con người Xã hội trong Triết học ...

Upload: endingspecies

📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 603
Lượt tải: 17

Bước đầu tìm hiểu tư tưởng giải thoát trong ...

Upload: tamspvan@gmail.com

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 1011
Lượt tải: 17

Tìm hiểu tư tưởng triết học trong tác phẩm ...

Upload: datt2

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1668
Lượt tải: 29

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Thần thoại hy lạp với sự hình thành tư tưởng ...

Upload: ahuy900

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 717
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Triết học
Thần thoại hy lạp với sự hình thành tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại Bài viết phân tích thần thoại Hy Lạp với tính cách cội nguồn lý luận cho sự hình thành tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại. Theo tác giả, các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đã tiếp nhận có phê phán những tư tưởng trong thần thoại Hy Lạp doc Đăng bởi
5 stars - 236325 reviews
Thông tin tài liệu 5 trang Đăng bởi: ahuy900 - 21/06/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 21/06/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Thần thoại hy lạp với sự hình thành tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại