Tìm tài liệu

Lich su ra doi su phat trien va so sanh giua triet hoc Phuong Dong co dai va Hy Lap co dai

Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại

Upload bởi: winterkid89

Mã tài liệu: 296350

Số trang: 20

Định dạng: rar

Dung lượng file: 189 Kb

Chuyên mục: Triết học

Info

I. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI; LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI - SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮACHÚNG

Lịch sử triết học là môn học mang lại cho người học những hiểu biết mang tính hệ thống về quá trình hình thành và phát triển tư duy Triết học- cơ sở của tư duy lý luận nhân loại. Qua đó, làm phong phúđời sống tinh thần và nâng cao năng lực sử dụng tư duy vào việc giải quyết các vấn đề do nhận thức khoa học và thực tiễn cuộc sống đặt ra. Những học thuyết triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII- VI (Tr CN) ởấn Độ cổđại, Trung Quốc cổđại, Hy Lạp và La Mã cổđại vàở một số nước khác.

1. Lịch sử triết học Phương Đông cổ đại.

Lịch sử các nền văn minh nhân loại đã cho thấy, thời điểm bắt đầu của Triết học Phương Đông có thể vào khoảng 3000 năm TCN. Trên 3 vùng đất rộng lớn với nhiều dân tộc khác nhau là vùng Trung cận đông, vùng ấn Độ và vùng Trung Quốc. Vùng Trung Cận Đông cách đây 5000 năm đã phát sinh nhiều nền văn minh rực rỡ, tiến bộ nhất lúc bấy giờ. Khoảng trên 300 năm TCN, những thành tựu về Triết học của vùng trung cận đông đã bị chia thành 2 ngả, ngả thứ nhất gia nhập vào văn minh Ba Tư, ngả thứ hai gia nhập vào văn minh Hy Lạp. Phần còn lại bị lãng quên và hoàn toàn không cóđiều kiện nảy sinh trước sự bành trướng, thống trị tuyệt đối của đạo Do Thái và sau nữa làđạo Hồi. Do đó, Triết học Phương Đông từ thời cổđại đến nay chỉ còn nổi bật hai nền Triết học lớn- đó là nền Triết học ấn Độ và nền Triết học Trung Quốc. Hai nền triết học này phát triển rực rỡ vào cuối thời kỳ cổđại vàđầu thời kỳ phong kiến.

a. Triết học ấn Độ cổ đại - Lịch sử hình thành và phát triển

Ấn Độ là một đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam á bao gồm cả nước Pakixtan, Bănglađét và NêPan ngày nay. Khắp vùng từĐông Bắc và Tây Bắc của ấn Độ cổđại núi non trùng điệp với dãy Himalaya nổi tiếng kéo dài 2.600 km. Dãy núi Vinđya phân chia ấn Độ thành 2 miền Nam và Bắc. Miền Bắc cóhai con sông lớn là sông ấn ở phía Tây và sông Hằng ở phía Đông, chúng tạo nên hai đồng bằng màu mỡ- cái nôi của nền văn minh cổấn Độ. Trước khi đổ ra biển, sông ấn chia làm 5 nhánh và biến lưu vực của mình thành đồng bằng Pungiáp. Đối với người ấn Độ, sông Hằng là dòng sông linh thiêng có thành phố Varanadi bên bờ, nơi đây từ ngàn xưa, người ấn Độ cư hành lễ tắm truyền thống mang tính chất tôn giáo,... Cư dân ấn Độ rất đa dạng và phức tạp với nhiều bộ tộc khác nhau, nhưng về chủng tộc, có hai loại chính là người Đravida cư trú chủ yếu ở miền Nam và người Arya chủ yếu sống ở miền Bắc. Từ trong nền văn minh sông ấn của người bản địa Đraviđa xa xưa, Nhà nước ấn Độ cổđại đã xuất hiện, các ngành nghề nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đã hình thành. Tuy nhiên, đến đầu thế kỷ XIII TCN, thiên tai (lũ lụt trên sông ấn) đã làm cho nền văn minh này sụp đổ. Voà khoảng thế kỷ XV TCN, các bộ lạc du mục Arya ở Trung á xâm nhập vào ấn Độ. Họđịnh canh, định cư và tiến hành quá trình nô dịch, đồng hoá, hỗn chủng với các bộ lạc bản địa Đraviđa. KInh tế tiểu nông kết hợp với thủ công nghiệp gia đình mang tính tự cung, tự cấp lấy gia đình, gia tộc của người Arya làm cơ sở, đã tạo nền tảng vững chắc cho các công xã nông thôn ra đời và sớm được khẳng định.

Trong mô hình công xã nông thôn, toàn bộ ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu Nhà nước của các đế vương, Nhà nước kết hợp với tôn giáo trị nhân dân và bóc lột nông nô công xác; tôn giáo bao trùm mọi mặt đời sống xã hội; con người sống nặng về tâm linh tinh thần và khao khát được giải thoát. Cũng trong mô hình này đã hình thành 4 đẳng cấp với sự phân biệt hết sức khắc nghiệt và dai dẳng. Đó là: Tăng lữ - đẳng cấp cao quý nhất trong xã hội bao gồm những người hành nghề tế lễ; quý tộc - đẳng cấp thứ hai trong xã hội - bao gồm vua, chúa, tướng lĩnh, bình dân tự do - đẳng cấp thứ 3 trog xã hội - bao gồm những người có chút tài sản, ruộng đất; tiện nô hay nô lệ - đẳng cấp thấp nhất vàđông đảo nhất - bao gồm những người tận cùng không có quyền lợi gì trong xã hội. Ngoài sự phân biệt đẳng cấp như trên, xã hội Ấn Độ cổđại còn có sự phân biệt về chủng tộc, dòng dõi, tôn giáo, nghề nghiệp...

Những sự phân biệt này đã tạo ra những xung đột ngấm ngầm trong xã hội nhưng bị kìm giữ bởi sức mạnh vật chất và tinh thần của Nhà nước - tôn giáo. Xã hội vận động, phát triển một cách chậm chạp và nặng nề. Tuy vậy, nhân dân Ấn Độ vẫn đạt được những thành tựu văn hoá tinh thần rực rỡ.

Về văn hoá, chữ viết đãđược người ấn Độ sáng tạo từ thời văn háo Harappa, sau đó chữ Kharosthi (thế kỷ VTCN) ra đời; chữ Brami được dùng rộng rãi vào thời vua Axôca, sau cùng, nóđược cáhc tân thành chữĐêvanagari để viết tiếng Xanxcrit. Văn học có các bộ Vêđa - là các thần thoại diễn ca truyền khẩu được sáng tạo trong một quãng thời gian dài hơn 1000 năm; sau đó, nóđược ghi thành giáo lý của đạo Bà lamon. Vêđa vốn óc nghĩa là hiểu biết, nó là nền tảng tư tưởng tôn giáo - triết học - chính trị của ấn Độ cổđại; các bộ Sử thi (Mâhbarata, Râymyana....) nghệ thuật nổi bật là nghệ thuật tạo hình như kiến trúc, điêu khắc được thể hiện trong các cung điện, nhà chùa, tháp, lăng tẩm, trụđá.... (tháp Xansi (Sanchi)), trụđá Sarnath, lăng Tajmaha, các tượng phật và tượng thần...

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại
  • Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại
  • Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại
  • Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại
  • Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại
  • Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại
  • Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại
  • Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại
  • Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại
  • Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại
  • Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại
  • Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại
  • Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại
  • Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại
  • Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

So sánh triết học phương Đông cổ đại và Hy ...

Upload: thanhnam249

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 678
Lượt tải: 24

So sánh triết học phương Đông cổ đại và ...

Upload: vietdungtql

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 11370
Lượt tải: 95

Tư tưởng biện chứng của Hê ra clít trong ...

Upload: mrcruises

📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 1143
Lượt tải: 17

Triết học hy lạp cổ đại

Upload: dangkhangct

📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 1090
Lượt tải: 18

Thần thoại hy lạp với sự hình thành tư tưởng ...

Upload: ahuy900

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 714
Lượt tải: 17

Chủ Nghĩa Duy Vật và Chủ Nghĩa Duy Tâm triết ...

Upload: phuong212006

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 3236
Lượt tải: 30

Nội dung triết học phương Đông cổ đại ý ...

Upload: Shifu2010

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 497
Lượt tải: 23

Phân tích giá trị và hạn chế của các nhà ...

Upload: tranthuyngoc09

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 4694
Lượt tải: 37

những quan điểm của chủ nghĩ duy vật và phép ...

Upload: ghosthuntervn

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 853
Lượt tải: 23

Vài so sánh giữa Triết học phương Đông và ...

Upload: gamble_uk

📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 698
Lượt tải: 19

Tư tưởng triết học phương đông thời cổ đại ...

Upload: dxpmember

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 3846
Lượt tải: 41

Nội dung của tư tưởng triết học phương đông ...

Upload: nguyencuong222

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 619
Lượt tải: 21

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa ...

Upload: winterkid89

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 471
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Triết học
Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại I. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI; LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI - SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮACHÚNG Lịch sử triết học là môn học mang lại cho người học những hiểu biết mang tính hệ thống về quá trình hình thành và phát triển tư duy Triết zip Đăng bởi
5 stars - 296350 reviews
Thông tin tài liệu 20 trang Đăng bởi: winterkid89 - 15/01/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 15/01/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Lịch sử ra đời sự phát triển và so sánh giữa triết học Phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại