Mã tài liệu: 129372
Số trang: 138
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tâm lý học
Chứng tự kỷ là rối loạn về sự phát triển tâm lý thường kéo dài cả đời. Một trong những biểu hiện của chứng bệnh tự kỷ ở trẻ em là chậm nói, gặp khó khăn trong việc học nói. Trở ngại về ngôn ngữ ở trẻ tự kỷ được biểu lộ qua nhiều hình thức, nặng nhất là trẻ không nói được lúc nhỏ, ngay cả khi lớn khả năng cũng không được cải thiện.
Tự kỷ là một dạng khuyết tật về trí tuệ. Để có những cơ hội như người bình thường, trước tiên trẻ phải biết nói. Trẻ em hội nhập bằng ngôn ngữ và hành vi, khả năng ngôn ngữ là dấu hiệu cho thấy trẻ có thể hoà nhập được tới mức nào với những người xung quanh. Mặt khác, ngôn ngữ là một trong những phương tiện hữu hiệu giúp trẻ phát triển trí tụê. Có ngôn ngữ, có giao tiếp, trẻ mới có cơ hội để phát triển trí tuệ bằng với tuổi thực. Chính vì vậy mà trị liệu giọng nói và ngôn ngữ là can thiệp thường thấy nhất cho TTK.
Theo thống kê trên thế giới vào những năm 1980 tỉ lệ tự kỷ là 3 -4 / 10.000, vào năm 1990 là 10 – 20/ 10.000, vào năm 2001 là 62,6/ 10.000 ( Trong đó 16,8 % là tự kỷ điển hình và 45,8% là các rối loạn lan toả khác ). ở Việt Nam hiện nay chưa có một thống kê đầy đủ nào về số lượng trẻ em mắc phải chứng BTK. Tuy nhiên, qua số lượng TTK đến khám tại các trung tâm tư vấn và trị liệu BTK, các bệnh viện có chuyên khoa như bệnh viện Nhi Thuỵ Điển, khoa tâm thần bệnh viện Bạch Mai.v.v, cũng như số lượng các trung tâm trị liệu chứng tự kỷ xuất hiện ngày càng nhiều (chỉ tính riêng ở Hà Nội) thì có thể thấy số trẻ em mắc chứng TK ngày càng đông.
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều biện pháp dạy trẻ tự kỷ khác nhau thậm chí còn mẫu thuẫn với nhau.Thường thì ở mỗi một trung tâm trị liệu cho trẻ tự kỷ người ta chỉ sử dụng một hoặc hai biện pháp trị liệu cho tất cả trẻ tự kỷ. Song không phải kết quả trị liệu cho tất cả các trẻ đều đạt được như mục đích đề ra. Bởi vì trẻ tự kỷ cũng có rất nhiều loại và không thể áp dụng một biện pháp cho tất cả trẻ tự kỷ.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1:Lý luận về trẻ tự kỷ và phương pháp trị liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ
Chương 2:Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu.Phần cá nhân – xã hội (
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 701
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 767
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 1783
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 149
👁 Lượt xem: 953
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 965
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 1175
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 703
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 774
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 672
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 2332
⬇ Lượt tải: 18