Mã tài liệu: 131326
Số trang: 149
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tâm lý học
Nõng cao hiệu quả và chất lượng giỏo dục luụn là mục tiờu phấn đấu của toàn ngành giỏo dục núi riờng, và của toàn xó hội núi chung. Muốn nõng cao chất lượng giỏo dục đạo đức, văn hoỏ cho trẻ hiện nay tất yếu phải cú sự thống nhất tỏc động giữa cỏc lực lượng tham gia cụng tỏc giỏo dục trong toàn xó hội, đặc biệt là gia đỡnh – nơi sản sinh, nuụi dưỡng và là trường học đầu tiờn của mọi thành viờn trong xó hội. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng phỏt biểu tại hội nghị cỏn bộ Đảng trong ngành giỏo dục (ngày 03/08/1957): “Giỏo dục trong nhà trường dự tốt đến mấy, nhưng nếu thiếu giỏo dục gia đỡnh và ngoài xó hội thỡ kết quả cũng khụng hoàn toàn”.
Trong cỏc tổ chức xó hội thỡ gia đỡnh là thành phần cú thế mạnh và điều kiện để tiến hành giỏo dục phẩm chất nhõn cỏch cho trẻ sớm nhất. Gia đình là môi trường văn hoá đầu tiên mà đứa trẻ được tiếp xúc. Từ gia đỡnh, trẻ em đó bước đầu hỡnh thành những chuẩn mực đạo đức, văn hoỏ, cỏch ứng xử với mọi người, thúi quen lao động, cỏch suy nghĩ và thỏi độ với con người và cỏc sự vật hiện tượng xung quanh. Từ đú, hỡnh thành những ý niệm đầu tiờn về những giỏ trị sống mà gia đỡnh thừa nhận và thực hiện trong đời sống hàng ngày. Vì vậy, chỳng ta khụng thể khụng thừa nhận giỏo dục gia đỡnh cú những tỏc dụng mạnh mẽ và cú ý nghĩa sõu sắc đối với cả cuộc đời con người từ bộ cho đến khi trưởng thành và đến lỳc tuổi già.
Kết quả giỏo dục gia đỡnh phụ thuộc rất nhiều vào phẩm chất, trỡnh độ học vấn và nghệ thuật sư phạm của cỏc bậc cha mẹ. Để làm tốt chức năng giáo dục của mình (chức năng người thầy đầu tiên), các bậc cha mẹ cần có kiến thức về khoa học giáo dục trẻ. Việc bồi dưỡng kiến thức về khoa học giỏo dục núi chung, về cỏc biện phỏp giỏo dục cụ thể núi riờng để giỳp cha mẹ giỏo dục con cỏi cú ý nghĩa rất quan trọng đối với việc cải thiện cụng tỏc giỏo dục gia đỡnh, nõng cao hiệu quả và chất lượng giỏo dục hiện nay.
Trẻ em là một thực thể phát triển, lứa tuổi tiểu học (6-11tuổi) - giai đoạn đầu của tuổi học sinh, là giai đoạn đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân của mỗi người toàn diện và vững bền nhất, cũng là giai đoạn thuận lợi nhất cho việc giáo dục hàng vi văn hoá.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1:cơ sở lý luận
Chương 2:thực trạng của việc giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ từ 6 - 11 tuổi trong gia đình hiện nay
Chương 3:Một số biện pháp giáo dục hành vi văn hoácho trẻ 6 - 11 tuổi trong gia đình hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 672
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 685
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 1164
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 767
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 1783
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 826
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 149
👁 Lượt xem: 954
⬇ Lượt tải: 20