Mã tài liệu: 131693
Số trang: 99
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tâm lý học
Nước ta đang trên con đường đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước để theo kịp và hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới. Điều này đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực dồi dào đủ năng lực trí tuệ, xã hội phải có những con người có trình độ học vấn cao, hiểu biết sâu rộng mọi lĩnh vực, phản ứng nhanh nhạy với thời cuộc.
Đào tạo ra những con người đáp ứng được các yêu cầu của xã hội là nhiệm vụ của ngành giáo dục. Vì thế giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu. Với tiêu chí giáo dục toàn diện (đức, trí, thể, mỹ) cho học sinh ở mọi lứa tuổi theo hướng bồi dưỡng, nâng cao chất lượng mũi nhọn và không ngừng thúc đẩy, nâng cao chất lượng đại trà, hiện nay ngành giáo dục đang trên con đường đổi mới nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Để đạt được mục đích này ngành giáo dục đã không ngừng nâng cao cơ sở vật chất, đổi mới nội dung chương trình, trang thiết bị dạy học, phương pháp dạy học.
Tuy nhiên, sự đổi mới này chỉ có hiệu quả khi áp dụng đúng với từng đối tượng học sinh, phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh ở từng lứa tuổi. Để nâng cao chất lượng dạy và học thì cần phải dựa vào năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh. Chỉ có bằng cách này mới lựa chọn được nội dung, thiết bị cũng như phương pháp dạy học cho phù hợp. Trí tuệ và các chỉ số sinh học được coi là hai mặt cùng phát triển trong quá trình đào tạo con người mới, phục vụ cho nền kinh tế tri thức hiện nay.
Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về năng lực trí tuệ và các chỉ số sinh học trên các đối tượng học sinh, sinh viên [10], [13], [14], [15], [16], [17], [25], [26], [27], [42], [43], [44], [46], [48], [54], [57], [56], [59], [60], [65], [66]...Kết quả nghiên cứu của các công trình này cho thấy, năng lực trí tuệ của con người thay đổi theo lứa tuổi và điều kiện xã hội đặc biệt là đối với các em học sinh ở bậc tiểu học và trung học cơ sở. Vì thế việc nghiên cứu trí tuệ và các chỉ số sinh học của học sinh phải được tiến hành thường xuyên.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1:tổng quan tài liệu
Chương 2:đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Chương 3:kết quả nghiên cứu
Chương 4:Bàn luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 790
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 766
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 161
👁 Lượt xem: 834
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 674
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 1942
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 1057
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 715
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 794
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 1079
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 18