Mã tài liệu: 129934
Số trang: 124
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tâm lý học
Hiện nay, stress là một hiện tượng diễn ra phổ biến và có tác động phức tạp trong đời sống xã hội. Stress được rất nhiều các nhà khoa học ở nhiều ngành nghề quan tâm và nghiên cứu như: y học, sinh học, tâm lý học… nhằm mục đích đưa ra được những biện pháp tốt nhất để giảm những tác hại của stress. Những nghiên cứu về stress cho thấy: Ở mức độ nào đó stress vừa là trở ngại, vừa là tác nhân buộc con người phải phải vượt qua để tồn tại. Khi ở mức độ nhất định, stress kích thích cơ thể hoạt động, huy động năng lượng dự trữ, tạo thuận lợi cho hành động trong những điều kiện khó khăn, nguy hiểm. Đây chính là mặt có lợi của stress. Tuy nhiên, stress thái quá sẽ làm cho cơ thể kiệt sức, căng thẳng lo âu, kích động, mất ngủ, suy giảm hệ miễn dịch, giảm khả năng lao động trí óc và chân tay … Trong trường hợp cơ thể không tự điều chỉnh được để lấy lại cân bằng tâm sinh lý, stress có thể gây ra bệnh tật ở con người. Đây là mặt có hại của stress cần được nghiên cứu và khắc phục. Ngày nay do sự phát triển của công nghệ hiện đại, kỹ thuật tinh vi, nhịp độ sống và làm việc khẩn trương và sôi động, thông tin ngập tràn … đang làm gia tăng sự căng thẳng tâm lý và chấn thương tinh thần ở con người. Stress đang là nguyên nhân của những bệnh như: tim mạch, loét dạ dày, tiểu đường, trầm cảm, tâm thần phân liệt…của con người hiện nay.
Xã hội càng hiện đại, nhịp sống ngày càng tăng và gấp gáp. Một mặt, sự phát triển làm cho điều kiện sống ngày càng tốt hơn, mặt khác, là sự kéo theo các tác nhân gây stress với tất cả mọi người. Ai cũng có thể bị stress. Stress có mặt ở mọi biến cố đời người, nó dường như là một phần không thể thiếu trong cuộc sống từ nam tới nữ, từ trẻ em, thanh niên tới người già, đặc biệt là người trưởng thành.
Người trưởng thành là những người đang ở trong giai đoạn quan trọng nhất của đời người với việc lập thân và lập nghiệp. Để khẳng định mình trong gia đình và xã hội, người trưởng thành đã và đang phát huy hết khả năng sáng tạo và nhiệt huyết của mình đối với gia đình và sự nghiệp. Chính điều đó là áp lực dễ làm cho người trưởng thành bị stress trong cuộc sống.
Kết cấu của đề tài:
chương 1:cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu stress ở người trưởng thành
chương 2:tiến trình và phương pháp nghiên cứu
chương 3:thực trạng stress ở người trưởng thành
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 757
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 693
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 960
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 676
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 1345
⬇ Lượt tải: 31
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 824
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 702
⬇ Lượt tải: 19