Mã tài liệu: 227796
Số trang: 4
Định dạng: doc
Dung lượng file: 539 Kb
Chuyên mục: Tâm lý học
Bài này mình giảng được 9.25 điểm.
Hi vọng các bạn tham khảo để soạn bài này tốt hơn chứ không nên coppy hoàn toàn
Học phần: Tâm lý học đại cương
Chương 1. Tâm lý học là một khoa học
Bài/Mục: 1.2.Bản chất của hiện tượng tâm lý người
1.2.2. Bản chất hiện tượng tâm lý người
c. Tâm lý người có bản chất xã hội - lịch sử
1.2.3. Chức năng của tâm lý
1. Mục tiêu bài dạy:
Sau khi học xong bài này sinh viên sẽ có được những khả năng sau:
Tri thức
- Phân biệt bản chất của tâm lý người và tâm lý động vật
- Nhận diện và giải thích được vai trò quyết định của yếu tố xã hội đối với tâm lý người
- Hiểu và phân tích được tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp
- Nhận diện và trình bày được tâm lý người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và cộng đồng
- Lấy được ví dụ minh họa cho bản chất xã hội – lịch sử của tâm lý người
- Áp dụng kiến thức về bản chất xã hội – lịch sử của tâm lý người để giải quyết được các bài tập và giải thích các hiện tượng tâm lý trong cuộc sống
- Nhận diện và lấy được ví dụ minh họa cho các chức năng định hướng, điều khiển, điều chỉnh của tâm lý người
- Rút ra những kết luận sư phạm cần thiết từ bản chất xã hội – lịch sử và chức năng của tâm lý người
Về kỹ năng:
- Kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá
- Kỹ năng lấy ví dụ
- Kỹ năng làm việc nhóm: trình bày, phản biện, thuyết phục
- Kỹ năng vận dụng các tri thức về bản chất xã hội – lịch sử và chức năng của tâm lý người vào thực tiễn cuộc sống và công tác bản thân
Về thái độ:
- Đánh giá đúng bản chất của tâm lý người, từ đó xem xét môi trường xã hội, nền văn hóa xã hội, các quan hệ xã hội mà cá nhân sống, có ý thức tổ chức các hoạt động phù hợp với lứa tuổi vào quá trình giáo dục trong tương lai
- Tự giác, tích cực học tập và tham gia vào các hoạt động do lớp, trường và các đoàn thể tổ chức
2. Cấu trúc nội dung
1.2.Bản chất của hiện tượng tâm lý người
1.2.2. Bản chất hiện tượng tâm lý người
c. Tâm lý người có bản chất xã hội - lịch sử
1.2.3. Chức năng của tâm lý
3. Phương pháp dạy – học
- PP diễn giảng nêu vấn đề
- PP vấn đáp, đàm thoại
- PP thảo luận
- PP trực quan
- PP tình huống
4. Học liệu – Phương tiện
4.1. Học liệu:
- Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Trọng Thủy. Tâm lý học đại cương (sách CĐSP), NXB ĐHSP Hà Nội 2003
- Phan Trọng Ngọ (chủ biên). Bộ câu hỏi đánh giá kết quả học tập môn Tâm học đại cương. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 2005
4.2. Phương tiện:
- Máy chiếu Projector, Máy tính
- Sơ đồ, tranh ảnh
5. Tiến trình dạy – học ( .
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1282
⬇ Lượt tải: 50
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 7171
⬇ Lượt tải: 101
📎 Số trang: 236
👁 Lượt xem: 4839
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 1206
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 1418
⬇ Lượt tải: 50